Bệnh tiểu đường bao gồm nhiều loại như: t.iền tiểu đường, tiểu đường type 1, tiểu đường type 2 và tiểu đường t.hai kỳ. Việc phát hiện sớm các dấu hiệu của bệnh sẽ giúp phòng ngừa hiệu quả nguy cơ bệnh phát triển nặng hơn. ADVERTISEMENT
Tiểu đường là gì?
Tiểu đường, hay còn gọi là đái tháo đường, là một bệnh lý mạn tính xảy ra khi lượng đường (glucose) trong máu luôn duy trì ở mức cao hơn bình thường. Nguyên nhân chủ yếu là do cơ thể thiếu hụt insulin hoặc kh.ông sử dụng insulin một cách hiệu quả. Điều này dẫn đến t.ình trạng rối loạn chuyển hóa đường, khiến đường kh.ông được chuyển hóa thành năng lượng mà tích tụ trong máu.
Theo thời gian, lượng đường trong máu cao kéo dài có thể gây tổn thương đến nhiều cơ quan quan trọng như tim, mắt, thận và hệ thần kinh. Đặc biệt, bi.ến chứng tim mạch là nguyên nhân t.u v.ong hàng đầu ở người mắc bệnh tiểu đường nếu kh.ông được kiểm soát t.ốt.
Nhận biết dấu hiệu bệnh tiểu đường
Các dấu hiệu ban đầu của bệnh tiểu đường thường liên quan đến việc lượng đường trong máu tăng cao. Với tiểu đường tuýp 2 – dạng phổ bi.ến nhất – các tr.iệu chứng thường âm thầm, nhẹ và dễ bị bỏ qua. Nhiều người chỉ phát hiện mình mắc bệnh khi đã xuất hiện những bi.ến chứng nghiêm trọng do bệnh gây ra.
Đối với bệnh tiểu đường type 1, các tr.iệu chứng thường xuất hiện nhanh chóng, chỉ trong vòng vài ngày đến vài tuần. So với tiểu đường type 2, các biểu hiện của type 1 thường nghiêm trọng hơn rất nhiều.
Cả tiểu đường type 1 và type 2 đều có một s.ố dấu hiệu cảnh b.áo ban đầu giống nhau, bao gồm: cảm giác đói và mệt mỏi, tiểu nhiều, khát nước liên tục, khô miệng, ngứa da và nhìn mờ. Tuy nhiên, mỗi loại cũng có những đặc điểm riêng biệt.
Sau khi ăn, cơ thể sẽ chuyển hóa thức ăn thành glucose – nguồn năng lượng chính cho tế bào. Tuy nhiên, để glucose đi vào tế bào, cơ thể cần có insulin. Nếu insulin kh.ông được sản xuất đủ hoặc nếu tế bào kh.ông p.hản ứng với insulin, glucose sẽ kh.ông thể được hấp thụ. Kết quả là cơ thể kh.ông có đủ năng lượng để hoạt động, dẫn đến cảm giác đói liên tục và mệt mỏi kéo dài.
1.2. Đi tiểu thường xuyên và luôn cảm thấy khát nước
Th.ông thường, một người khỏe mạnh sẽ đi tiểu từ 4 đến 7 lần mỗi ngày. Tuy nhiên, người mắc bệnh đái tháo đường lại có xu hướng đi tiểu nhiều hơn. Nguyên nhân là do khi lượng đường trong máu tăng cao, thận kh.ông thể hấp thu hết glucose. L.úc này, cơ thể buộc phải đào thải lượng đường dư thừa qua nước tiểu, dẫn đến việc sản s.inh nhiều nước tiểu hơn bình thường. Hệ quả là người bệnh đi tiểu nhiều lần, kèm theo cảm giác khát nước kéo dài. Điều này tạo thành một vòng lặp: uống nước nhiều hơn và tiểu nhiều hơn — một trong những dấu hiệu đặc trưng của bệnh tiểu đường.
Khi cơ thể ưu tiên sử dụng chất lỏng để sản xuất nước tiểu nhằm loại bỏ đường dư thừa, lượng nước dành cho các bộ phận khác sẽ bị thiếu hụt. Điều này dẫn đến t.ình trạng khô miệng và m.ất nước. Da kh.ông được cung cấp đủ độ ẩm sẽ trở nên khô ráp, dễ kích ứng và ngứa ngáy.
Sự thay đổi lượng chất lỏng trong cơ thể có thể khiến th.ủy tinh thể trong mắt bị sưng lên. Khi th.ủy tinh thể thay đổi hình dạng, tầm nhìn sẽ bị ảnh hưởng: hình ảnh trở nên méo mó, độ nét suy g.iảm. Đây là một biểu hiện phổ bi.ến khi lượng đường trong máu kh.ông được kiểm soát t.ốt.
2. Tr.iệu chứng của bệnh tiểu đường type 2
2.1. Dễ bị nhiễm trùng và nhiễm nấm
Cả nam và nữ mắc tiểu đường type 2 đều có nguy cơ cao bị nhiễm nấm men, do loại nấm này sử dụng glucose l.àm nguồn dinh dưỡng. Khi lượng đường trong máu tăng cao, nấm men phát triển mạnh, đặc biệt ở những vùng da có nếp gấp, ẩm ướt như kẽ tay, kẽ chân, dưới ngực hoặc quanh vùng s.inh dục.
2.2. Vết thương chậm lành
Khi đường huyết duy trì ở mức cao trong thời gian dài, cơ thể có thể gặp vấn đề về lưu th.ông máu và tổn thương thần kinh. Điều này l.àm suy g.iảm khả năng tự chữa lành của cơ thể, khiến các vết cắt, loét hoặc trầy xước lâu lành hơn bình thường.
2.3. Tê bì, m.ất cảm giác ở chân tay
Cảm giác tê bì hoặc đau nhức ở chân là dấu hiệu phổ bi.ến của tổn thương thần kinh do đường huyết cao kéo dài. Kh.ông chỉ ảnh hưởng đến chân tay, t.ình trạng này còn có thể tác động đến các dây thần kinh khác như thần kinh cảm giác (nóng, lạnh, đau), thần kinh vận động (liên quan đến cử động), hoặc thần kinh tự chủ – loại kiểm soát hoạt động của dạ dày, tim và các cơ quan nội tạng khác.
Tổn thương thần kinh là một trong những dấu hiệu điển hình của bệnh lý thần kinh do đái tháo đường gây ra. Đây là bi.ến chứng phổ bi.ến, thường xảy ra ở cả bệnh nhân mắc tiểu đường type 1 và type 2.
3.1. G.iảm cân kh.ông rõ nguyên nhân
Khi cơ thể kh.ông thể hấp thụ năng lượng từ thực phẩm như bình thường, nó sẽ chuyển sang sử dụng cơ và mỡ l.àm nguồn năng lượng thay thế. Do đó, cân nặng có thể g.iảm sút dù chế độ ăn kh.ông có sự thay đổi đáng kể.
3.2. Buồn nôn và nôn mửa
Trong quá trình đốt cháy chất b.éo để tạo năng lượng, cơ thể tạo ra các hợp chất gọi là ketone. Khi lượng ketone tích tụ quá mức trong máu, chúng l.àm tăng tính axit của máu, dẫn đến t.ình trạng nhiễm toan ceton – một bi.ến chứng nguy h.iểm có thể đe dọa tính mạng. Buồn nôn và nôn thường là dấu hiệu cảnh b.áo sớm của t.ình trạng này. Người mắc tiểu đường cần theo dõi và xét nghiệm ketone định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ để kiểm soát nguy cơ.
3.3. Rối loạn giấc ngủ (khó ngủ, ngưng thở khi ngủ…)
Người mắc bệnh đái tháo đường thường gặp phải các vấn đề về giấc ngủ, như khó đi vào giấc ngủ, ngủ kh.ông sâu hoặc buồn ngủ vào ban ngày. Có người ngủ quá nhiều, trong khi s.ố khác lại kh.ông thể ngủ đủ giấc. Ngoài ra, người bệnh còn có thể đối m.ặt với một s.ố rối loạn giấc ngủ đặc t.hù như:
Chứng ngưng thở khi ngủ: Đây là hiện tượng người bệnh ngừng thở từng l.úc trong khi ngủ, do đường hô hấp trên bị tắc nghẽn, khiến kh.ông khí kh.ông thể vào phổi. Hậu quả là nồng độ oxy trong máu g.iảm xuống, ảnh hưởng đến hoạt động của não và tim. Ước tính có khoảng 2/3 s.ố người thừa cân bị ảnh hưởng bởi chứng ngưng thở khi ngủ.
T.ình trạng này cũng l.àm gián đoạn các giai đoạn tự nhiên của giấc ngủ. Một s.ố nghiên cứu cho thấy rối loạn giấc ngủ có thể dẫn đến suy g.iảm hormone tăng trưởng – loại hormone đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển cơ thể, sửa chữa tế bào và điều hòa quá trình tr.ao đổi chất. Khi hormone này bị thiếu hụt, cơ thể dễ tích mỡ (đặc biệt là mỡ bụng), khó xây dựng khối cơ, và dễ dẫn đến t.ình trạng kháng insulin. Điều này góp phần l.àm bệnh đái tháo đường tiến triển nghiêm trọng hơn.
Những bi.ến chứng nguy h.iểm liên quan đến giấc ngủ ở người bệnh
Tổn thương thần kinh n.goại biên:
T.ình trạng tổn thương các dây thần kinh ở bàn chân và chân có thể gây ra cảm giác tê, ngứa ran, rát bỏng hoặc đau, thậm chí m.ất cảm giác. Những tr.iệu chứng này thường xuất hiện vào ban đêm, gây gián đoạn giấc ngủ và ảnh hưởng đến chất lượng nghỉ ngơi.
Hội chứng chân kh.ông yên:
Đây là một dạng rối loạn giấc ngủ đặc trưng bởi cảm giác thôi thúc mạnh mẽ phải cử động chân. Người bệnh khó cưỡng lại cảm giác này, thường kèm theo ngứa ran, tê hoặc rát ở chân, khiến họ trằn trọc và khó đi vào giấc ngủ sâu.
Rối loạn đường huyết (hạ và tăng đường huyết):
Cả hai t.ình trạng đều gây ảnh hưởng tiêu c.ực đến giấc ngủ. Tăng đường huyết khiến người bệnh cảm thấy b.ức bối, nóng nực, khó chịu. Trong khi đó, hạ đường huyết gây đói, chóng m.ặt, hoa mắt và vã mồ hôi, l.àm giấc ngủ bị chập chờn hoặc khó khởi phát.
Ngủ ngáy và nguy cơ ngưng thở khi ngủ:
Ngủ ngáy thường liên quan đến b.éo phì hoặc chế độ ăn nhiều chất b.éo. T.ình trạng này kh.ông chỉ l.àm g.iảm chất lượng giấc ngủ mà còn l.àm tăng nguy cơ ngưng thở khi ngủ – một yếu t.ố nguy h.iểm góp phần vào bệnh tiểu đường type 2, tim mạch, tăng huyết áp, viêm khớp và đ.ột q.uỵ.
Ngủ gà ngủ gật – Có phải dấu hiệu cảnh b.áo bệnh tiểu đường?
Ngủ gà ngủ gật là trạng thái mơ màng, kh.ông ngủ sâu giấc và dễ bị đ.ánh thức bởi các yếu t.ố bên ngoài như tiếng ồn, ánh sáng, thay đổi nhiệt độ… T.ình trạng này thường xảy ra ở những người gặp khó khăn trong việc duy trì giấc ngủ sâu và chất lượng. Nếu t.ình trạng buồn ngủ kéo dài liên tục, người bệnh nên thăm khám để kiểm tra sức khỏe và tìm ra nguyên nhân chính x.ác.
Bên cạnh biểu hiện ngủ gà ngủ gật, hiện tượng “sụp mí mắt” sau khi ăn no (hay còn gọi vui là “trùng da mắt sau khi căng da bụng”) cũng được xem là dấu hiệu cảnh b.áo sớm của bệnh tiểu đường. Khi cơ thể nạp vào một lượng lớn tinh bột, glucose trong máu tăng cao. Để xử lý lượng đường dư thừa này, tuyến tụy phải tiết ra nhiều insulin nhằm đưa glucose vào tế bào. Quá trình này khiến đường huyết g.iảm nhanh chóng, đồng thời dinh dưỡng chưa kịp chuyển hóa lên não, dẫn đến cảm giác buồn ngủ, mệt mỏi. Nếu t.ình trạng này xảy ra thường xuyên và kéo dài, đó có thể là dấu hiệu cho thấy cơ thể đang rối loạn chuyển hóa đường – một đặc trưng của bệnh đái tháo đường.
Khi nào nên đi khám bác sĩ?
Bất kỳ ai có dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường đều nên đến khám tại chuyên khoa Nội tiết – Đái tháo đường. Một s.ố tr.iệu chứng cần đặc biệt lưu ý gồm: đau bụng, cảm giác yếu ớt, khát nước dữ dội, đi tiểu nhiều, đau bụng dữ dội, thở nhanh và sâu hơn bình thường, hơi thở có mùi lạ như mùi táo chín hoặc mùi s.ơn móng tay. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy cơ thể đang có lượng ceton trong máu cao – một bi.ến chứng nguy h.iểm của tiểu đường.
Ngoài ra, những người có nguy cơ cao mắc tiểu đường, chẳng hạn như người trên 45 tuổi hoặc có người thân trong gia đình từng mắc bệnh, cũng nên đi kiểm tra định kỳ. Việc xét nghiệm và chẩn đoán sớm sẽ giúp ngăn ngừa các bi.ến chứng như tổn thương thần kinh, rối loạn tim mạch và nhiều vấn đề nghiêm trọng khác.
Bên cạnh các dấu hiệu ban đầu, người bệnh cũng nên đến gặp bác sĩ ngay khi xuất hiện các bi.ến chứng, để được điều trị kịp thời và tránh bệnh tiến triển nặng. Các dấu hiệu bi.ến chứng bao gồm:
Vết loét hoặc vết thương lâu lành
Ngứa da, đặc biệt ở vùng âm đạo hoặc bẹn
Nhiễm nấm men t.ái phát nhiều lần
Tăng cân bất thường
Da sẫm m.àu, mềm mịn ở cổ, nách hoặc bẹn
Tê hoặc ngứa ran ở tay và chân
Thị lực suy g.iảm
Rối loạn cương dương hoặc bất lực
Các tr.iệu chứng hạ đường huyết như: mệt mỏi, lo lắng, vã mồ hôi, run rẩy, đói, buồn ngủ, khó tập trung, chóng m.ặt, cảm giác tê môi hoặc lưỡi
Tim đập nhanh, da nhợt nhạt, đau đầu, nhìn mờ, gặp ác mộng hoặc co gi.ật khi ngủ
Ngoài ra, tăng đường huyết cũng là dấu hiệu cần theo dõi kỹ với các biểu hiện: khát nước nhiều, mờ mắt, đi tiểu nhiều, cảm giác đói thường xuyên, tê chân, mệt mỏi, sụt cân, nhiễm trùng da hoặc âm đạo, vết thương khó lành, đường huyết >180 mg/dL.
Hội chứng tăng áp lực thẩm thấu do tăng đường huyết kh.ông kèm ceton là một bi.ến chứng nghiêm trọng, thường xảy ra ở bệnh nhân tiểu đường type 2. Bi.ến chứng này có thể dẫn đến h.ôn mê hoặc t.u v.ong nếu kh.ông được cấp cứu kịp thời. Các dấu hiệu cảnh b.áo bao gồm:
Đường huyết trên 600 mg/dL
Khô miệng, khát dữ dội
Da khô, nóng, kh.ông đổ mồ hôi
S.ốt cao trên 38°C
Buồn ngủ, l.ú lẫn, m.ất thị lực, ảo giác
Yếu liệt một bên cơ thể
Việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời các dấu hiệu trên sẽ giúp kiểm soát bệnh hiệu quả và ngăn ngừa những bi.ến chứng nguy h.iểm.
Theo Tạp chí Sở hữu trí tuệ
Link bài gốc
https://sohuutritue.net.vn/12-dau-hieu-benh-tieu-duong-de-nhan-biet-khi-nao-can-gap-bac-si-d276657.html