Cách lên dốc
Cách lái xe s.ố tự động lên dốc đơn g.iản hơn xe s.ố sàn. Bởi xe đã tự động tính toán chuyển s.ố phù hợp, người lái kh.ông cần c.an thiệp đến. Khi lên dốc, cần s.ố chỉ cần để ở chế độ D (Drive – s.ố tiến) như bình thường.
Khi gần đến chân dốc nên bắt đầu tăng t.ốc từ từ để tạo đà sớm. Khi leo dốc, lực đạp ga sẽ tuỳ theo độ đứng của con dốc. Kh.ông nên đạp ga quá mạnh dễ l.àm xe bị gi.ật, phóng nhanh nguy h.iểm. Cũng kh.ông đạp ga quá yếu khiến xe kh.ông đủ sức leo dốc.
Trong trường hợp dốc đứng, xe tải nặng, người lái muốn kiểm soát xe t.ốt hơn khi leo dốc thì có thể chuyển xe về chế độ s.ố tay. Đầu tiên g.iảm chân ga, sau đó chuyển xe về s.ố thấp th.ông qua lẫy chuyển s.ố trên vô lăng (-) hoặc cần s.ố (chuyển về M-, L/L1 hoặc D3/D2/D1). Dốc càng đứng thì s.ố càng nhỏ để tạo lực kéo lớn.
Cách đề pa ngang dốc
Cách đề pa ngang dốc ở xe s.ố tự động đơn g.iản hơn xe s.ố sàn. Đầu tiên đạp phanh, khởi động xe và nhả phanh tay. Tiếp đến chuyển s.ố về D, nhả chân phanh chuyển sang đạp ga để xe từ từ tiến lên. Người lái kh.ông cần quá lo lắng khi nhả chân phanh. Do xe hộp s.ố tự động thường sẽ tự hãm xe trong 2 – 3 giây nên h.iếm khi bị tụt dốc nhanh và cũng kh.ông dễ ch:ết máy. Chỉ cần vừa nhả phanh thì lập tức đạp ga là xe sẽ tiến lên phía trước.
Cách xuống dốc
Kỹ thuật lái xe xuống dốc xe s.ố tự động hơi phức tạp hơn khi lên dốc. Bởi nếu lên dốc có thể phó m.ặt cho xe tự động chuyển s.ố thì khi xuống dốc cao nên sử dụng chế độ chuyển s.ố tay nếu gặp dốc đứng. Đây là lời khuyên của phần lớn bác tài có nhiều kinh nghiệm lái xe xuống dốc, kinh nghiệm lái xe đường đèo… Bởi khi sử dụng chế độ s.ố tay, người lái sẽ chủ động hơn trong việc kiểm soát t.ốc độ xe, hạn chế sử dụng phanh nhiều.
Tuỳ theo độ đứng của con dốc mà chọn chế độ s.ố tay phù hợp. Dốc càng đứng thì s.ố càng thấp. Chọn được s.ố phù hợp là khi xuống dốc người lái kh.ông cần sử dụng phanh nhiều. Bởi khi này xe đã được hãm bằng động cơ. Trong trường hợp đã chuyển về s.ố thấp mà t.ốc độ xe vẫn cao, cần rà phanh thì hãy chuyển s.ố thấp hơn nữa. Với những con dốc đứng thì nên chọn s.ố thấp nhất là D1 hoặc s.ố thấp L.
Cách đỗ xe đường dốc
Khi đỗ xe trên đường dốc, lưu ý kh.ông đỗ ở khúc cua, đoạn đường hẹp, chỗ bị khuất tầm nhìn… Cố gắng chọn những nơi đỗ càng xa đường chạy xe càng t.ốt.
Đỗ xe lên dốc có vỉa hè: Nếu dốc có vỉa hè, đầu tiên cho xe cách lề tầm 20 – 30 cm. Sau đó đ.ánh vô lăng sang trái rồi nhẹ nhàng cho xe lùi để bánh trước chèn lên bệ đường và kh.ông cần trả thẳng lái. Lưu ý đỗ xe đường dốc theo cách này kh.ông cần đ.ánh hết lái bởi dễ gây hại xe.
Đỗ xe lên dốc kh.ông có vỉa hè: Nếu dốc kh.ông có vỉa hè, đầu tiên đưa xe về vị trí đỗ song song với mép đường. Sau đó đ.ánh hết lái sang phải để lốp xe trước hướng ra ngoài. Điều này phòng trường hợp nếu xe bị trôi thì bánh trước cũng lăn vào trong lề.
Đỗ xe xuống dốc có/kh.ông có vỉa hè: Khi đỗ xe xuống dốc nên đ.ánh vô lăng hết lái về bên phải để lốp trước hướng ra ngoài đường hoặc đỗ sao cho bánh xe chèn vào gờ cao.
Sau khi đỗ xe với xe s.ố tự động thì phanh tay, về P và tắt máy. Với xe hộp s.ố sàn thì về s.ố 1 và kết hợp phanh tay. Trước khi rời khỏi đừng quên tìm cục đá, cục gạch, thanh gỗ… để chèn vào bánh xe.
Nhiều người thắc mắc đỗ xe trên dốc có ảnh hưởng gì kh.ông. Theo một s.ố người nhiều kinh nghiệm chia sẻ, nếu thỉnh thoảng đỗ xe thì sẽ kh.ông ảnh hưởng gì. Còn nếu đỗ xe ngang dốc thường xuyên thì sẽ có ảnh hưởng nhất định đến hệ thống treo, hệ thống phanh và lốp xe. Bởi khi đỗ xe trên dốc tỉ lệ phân bố trọng lượng của xe sẽ kh.ông đều, phần thấp chịu nhiều áp lực lớn hơn.
Kinh nghiệm lái xe lên/xuống dốc cao
Chỉ xuống dốc bằng s.ố thấp
Khi xuống dốc xe chịu lực quán tính rất lớn nên t.ốc độ sẽ tăng cao. Do đó chỉ xuống dốc bằng s.ố thấp. Điều này giúp xe được hãm bằng động cơ. Nhờ đó người lái dễ dàng kiểm soát t.ốc độ xe, kh.ông cần sử dụng phanh nhiều. Tuyệt đối kh.ông chuyển s.ố về N khi xuống dốc. Vì xe sẽ r.ơi vào trạng thái tự do, kh.ông được hãm bởi động cơ nên rất khó kiểm soát.
Kh.ông rà phanh
Tuyệt đối kh.ông rà phanh suốt quãng đường dài khi xuống dốc. Bởi xe xuống dốc, lực quán tính lớn sẽ khiến hệ thống phanh chịu áp lực cao. Nếu rà phanh liên tục, phanh sẽ bị nóng, má phanh và đĩa phanh bị mòn, bị cháy, dễ dẫn đến t.ình trạng phanh kh.ông ăn hay xe m.ất phanh. Do đó thay vì rà phanh để g.iảm t.ốc xe thì hãy chuyển xe về s.ố thấp để tận dụng lực hãm từ động cơ. Trong trường hợp cần đạp phanh thì hãy đạp phanh dứt khoát.
Giữ khoảng cách an toàn
Dù lên dốc hay xuống dốc cũng cần giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước. Theo kinh nghiệm lái xe lên dốc, xuống dốc của các bác tài già, nên giữ khoảng cách với xe phía trước từ 4 – 10 giây. Nếu con dốc đứng, đường trơn trượt nhiều thì nên giữ khoảng cách với xe trước t.ối thiểu 10 giây. Khi leo dốc, tuyệt đối kh.ông bám sát đuôi xe phía trước, nhất là các xe lớn như xe khách, xe tải, đầu kéo, container… Bởi khi leo dốc sẽ cần nhiều thời gian để xử lý các t.ình huống bất ngờ hơn, việc bám đuôi rất nguy h.iểm nếu chẳng may xe phía trước gặp sự cố.
Kh.ông vượt xe khi leo dốc
Tuyệt đối kh.ông vượt xe khi leo dốc ngoài trừ trường hợp khẩn cấp. Bởi sẽ rất nguy h.iểm. Trong Luật Giao th.ông cũng quy định kh.ông được phép vượt xe khi ở đầu dốc, các vị trí tầm nhìn hạn chế, đường kh.ông bảo đảm an toàn để vượt…
Nên tắt các thiết bị kh.ông cần thiết
Trong trường hợp xe tải nặng, leo dốc cao thì cần dồn toàn bộ “sức lực” của động cơ để leo dốc nhằm tránh trường hợp xe bị hụt ga, m.ất đà giữa chừng. Do đó nên tạm thời tắt các thiết bị điện kh.ông cần thiết kế trên xe như điều hoà xe, màn hình xe, loa… để g.iảm tải cho động cơ, tránh động cơ quá tải, xe bị nóng máy.
Nhường đường cho xe lên dốc
Theo quy định trong Luật Giao th.ông đường bộ, xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc. Vì xe lên dốc cần nhiều đà hơn, l.àm việc vất vả hơn. Nếu xe phải dừng rồi đề pa lại ngang dốc thì sẽ càng chịu áp lực lớn hơn do bị m.ất đà. Trường hợp xử lý sai cách có thể khiến xe bị tụt dốc. Trong khi xe xuống dốc chỉ cần kiểm soát t.ốt t.ốc độ bằng hộp s.ố và phanh. Do đó theo nguyên tắc, xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc.