(Dân trí) – Theo Thượng tá Đào Trung Hiếu, hành vi của Cao Văn Hùng là c.ực đoan và nguy h.iểm, xuất phát từ tâm lý ức chế khi đối m.ặt với những mâu thuẫn kh.ông được g.iải quyết triệt để.
Ngày 19/12, Công an TP Hà Nội đã khởi t.ố bị c.an đối với Cao Văn Hùng (51 tuổi, ở huyện Đông Anh, TP Hà Nội) về tội Giết người.
Hùng là đối tượng phóng hỏa quán cà phê ở s.ố 258 Phạm Văn Đồng (quận Bắc Từ Liêm) khiến 11 người t.u v.ong. Nhà chức trách cho biết Hùng gây án do bực tức sau khi mâu thuẫn với một nhóm khách khác trong quán.
Chia sẻ với phóng viên Dân trí, Tiến sĩ, Thượng tá Đào Trung Hiếu (chuyên gia tội phạm học) đã có những phân tích về góc độ tâm lý của Cao Văn Hùng.
Theo Thượng tá Hiếu, hành vi của đối tượng là c.ực đoan và nguy h.iểm, xuất phát từ tâm lý ức chế khi đối m.ặt với những mâu thuẫn kh.ông được g.iải quyết triệt để, tạo sự dồn nén, tích tụ và dẫn đến hành vi bạo lực khi đạt tới ngưỡng chịu đựng.
Thượng tá Đào Trung Hiếu (Ảnh: Hải Nam).
Bên cạnh đó, ông Hiếu cũng nhận định đối tượng Hùng kh.ông có khả năng tự kiềm chế hoặc kh.ông biết cách xử lý mâu thuẫn một cách hòa bình, kết hợp với tính cách nóng nảy, dễ kích động đã dẫn đến sự việc vừa qua.
“Một s.ố người có suy nghĩ lệch lạc rằng bạo lực là cách duy nhất để “g.iải quyết vấn đề” và khẳng định bản thân. Việc trả t.hù bằng hành động c.ực đoan như phóng hỏa cho thấy sự suy đồi trong nhận thức và đạo đức”, Thượng tá Hiếu phân tích.
Những yếu t.ố nêu trên, theo vị chuyên gia, có thể là hậu quả do sự ảnh hưởng của môi trường s.ống và xã hội hoặc bắt nguồn từ những áp lực trong cuộc s.ống khiến đối tượng r.ơi vào trạng thái bế tắc, kh.ông tìm thấy lối thoát.
“Những bất đồng nhỏ trong cuộc s.ống nếu kh.ông được xử lý đúng cách có thể bị thổi phồng và bi.ến thành mâu thuẫn lớn. Tâm lý “cái tôi quá cao” khiến đối tượng kh.ông muốn nhường nhịn, dẫn đến hành vi bạo lực.
Nhiều người kh.ông có kỹ năng g.iải quyết mâu thuẫn bằng cách hòa g.iải hoặc thương lượng. Họ chọn bạo lực như một cách p.hản ứng nhanh và dứt khoát, bất chấp hậu quả”, Thượng tá Hiếu nói.
Đối tượng Cao Văn Hùng (Ảnh: An ninh Thủ đô).
Để hạn chế những sự việc tương tự tiếp tục xảy ra, chuyên gia tội phạm học cho rằng cơ quan chức năng cần tăng cường truyền th.ông và cảnh b.áo; phát triển dịch vụ hỗ trợ tâm lý cộng đồng; xây dựng môi trường s.ống lành mạnh.
Đặc biệt, theo ông Hiếu là cần đưa các chương trình giáo dục về kỹ năng g.iải quyết xung đột, kiểm soát cảm x.úc vào trường học, xã hội và có hình phạt nghiêm khắc đối với các hành vi bạo lực, đảm bảo tính răn đe, giáo dục.
Đối với từng cá nhân, Thượng tá Đào Trung Hiếu cho rằng mỗi cá nhân cần nâng cao ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng, bằng cách tôn trọng pháp luật và chuẩn mực đạo đức; kiểm soát bản thân và kiềm chế cảm x.úc; thể hiện sự khoan dung, bao dung và xây dựng lối s.ống văn minh, hòa nhã.
T.ối 18/12, Hùng đến quán cà phê ở s.ố 258 Phạm Văn Đồng (phường Cổ Nhuế 2, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội) ngồi uống bia. Tại đây, Hùng mâu thuẫn với nhóm khách khác ngồi trong quán. Sau đó, Hùng bị nhóm này đ.ánh.
Bực tức vì bị đ.ánh, Hùng bỏ đi, gọi xe taxi đến chợ Cổ Nhuế, mua một xô nhựa rồi mang xô đi mua xăng, tổng 150.000 đồng.
Đến khoảng 23h cùng ngày, Hùng quay lại quán cà phê và hất xăng vào quán, bật lửa đốt. Sau khi lửa bùng lên, Hùng bỏ đi.
Ngọn lửa bùng lên dữ dội, bắt cháy vào xe máy và vật dụng bên trong tầng một, chặn cửa ra vào l.àm những người bên trong kh.ông thể ra ngoài bằng cửa chính và phải chạy lên các tầng trên.
Hậu quả vụ cháy l.àm 11 người t.u v.ong.
https://dantri.com.vn/phap-luat/vu-phong-hoa-chet-11-nguoi-vi-mau-thuan-goc-nhin-chuyen-gia-toi-pham-hoc-20241219133208684.htm