“Chồng em thì kh.ông thế, mỗi lần cãi nhau với vợ là kiểu gì cũng gọi nhà n.goại ra chỉ trích bảo ông bà kh.ông biết dạy con…”, người vợ kể.
Cuộc s.ống h.ôn nhân khó tránh khỏi những l.úc vợ chồng cãi vã. Tuy nhiên mâu thuẫn dù lớn hay nhỏ, đôi bên cũng nên bình tĩnh ngồi lại cùng nhau để tìm cách tháo gỡ, tránh chỉ trích đối phương cũng như mang phụ huynh ra trách móc. Bởi vợ chồng là gia đình riêng, chúng ta phải tự chịu trách nhiệm về cuộc s.ống của mình, kh.ông nên l.àm phiền tới cha mẹ hai bên.
Vì quá thất vọng với cách hành xử thiếu trưởng thành của chồng, mới đây một người vợ trẻ đã vào mạng xã hội chia sẻ câu chuyện h.ôn nhân của mình như sau: “Em là đứa đầu óc thực tế, trong cuộc s.ống h.ôn nhân, em x.ác định chuyện vợ chồng va c.hạm, xích mích là khó tránh. Có điều vợ chồng sai trái gì cứ chỉ rõ cho nhau sửa là được, đưa phụ huynh vào cuộc là em ghét. Nhưng chồng em thì kh.ông thế, mỗi lần vợ chồng to tiếng, anh kh.ông hài lòng gì với vợ là kiểu gì cũng gọi nhà n.goại ra chỉ trích bảo bố mẹ em kh.ông biết dạy con. Trong khi bản thân anh s.ống ích kỷ, ham nhậu nhẹt, kh.ông hề có chút trách nhiệm với gia đình.
Bài chia sẻ của người vợ
Hô.m thứ 7 vừa rồi con em s.ốt cao, như mọi khi con ốm đau ra sao em sẽ tự xử lý. Nhưng hô.m ấy chồng được nghỉ, em giục anh đưa con đi khám thì anh lại dửng dưng bảo: ‘Anh có hẹn, em tự cho con đi viện là được rồi’.
Nói xong anh ấy lên xe đi luôn, 7h t.ối mới về. Đến nhà kh.ông hỏi han xem t.ình hình của con ra sao mà thấy vợ chưa nấu cơm liền quát tháo bảo em vô tích sự, ở nhà có mấy việc cỏn con kh.ông l.àm xong. Em bực quá cũng to tiếng nói lại bảo bản thân có chồng như kh.ông, kh.ông nhờ vả được gì. Thế là anh ấy nổi khùng quay ra đập bàn đập ghế nói em hỗn láo. Cũng như mọi khi, mắng vợ chán xong anh gọi điện cho bố mẹ vợ nói em kh.ông biết đường ăn ở. Nếu cứ thế anh sẽ giao trả em cho ông bà dạy lại.
Dọa bố mẹ vợ xong, anh tiếp tục đay nghiến vợ. Bất ngờ chưa đầy 30 phút sau có chiếc taxi đậu ngay trước cổng nhà l.àm cả em với chồng đều tưởng nhà có khách. Chồng em thôi kh.ông nói vợ nữa, định đi ra xem ai thì bố đ.ẻ em mở cửa xe đi thẳng vào nhà. Nhìn thấy em, ông chỉ tay lớn giọng giục: ‘Dọn đồ về với bố mẹ đi con. Lấy chồng mà kh.ông được nhờ chồng thì việc gì phải cố bám lấy’.
Chồng em đứng bên tr.ợn mắt hỏi ông sao lại nói thế. M.ặt bố em lạnh tanh đáp lại: ‘Tôi gả con tôi cho anh là mong nó có một mái ấm yên ổn chứ kh.ông phải để nay anh dọa đuổi, mai anh dọa t.ống con tôi ra đường. Hô.m nay, kh.ông cần anh phải dọa giao trả, tự tôi tới đón con cháu tôi về. Thằng b.é mới hơn 1 tuổi, luật quy định sẽ do mẹ chăm sóc nên tôi đón luôn’.
Chồng em nghệt m.ặt biết bố vợ kh.ông đùa nên cứ đứng như trời trồng. Em về phòng thu dọn đồ bế con ra xe theo bố. Chồng em l.úc ấy mới cuống quýt giữ tay vợ lại bảo vợ chồng có gì từ gì nói chuyện, tự hai đứa g.iải quyết với nhau nhưng em gạt tay đáp: ‘Câu này tôi nói với anh rất nhiều lần nhưng chính anh muốn thế này mà’.
Ảnh minh họa
Hô.m ấy em về n.goại ô.m con ngủ ngon lành, sáng ra đã thấy chồng ngồi phòng khách nói chuyện xin lỗi bố mẹ em. Tuy nhiên bố em nói giờ là tùy em quyết định, ông kh.ông c.an thiệp nữa. Em ra tuyên bố, tạm thời ở n.goại 1 thời gian để đôi bên suy nghĩ lại có nên tiếp tục hay kh.ông. Lần này em phải cho anh ấy hiểu thế nào là khi vợ đã chán thì đừng mong giữ”.
Điều phụ nữ mong mỏi nhất khi bước chân vào cuộc s.ống h.ôn nhân chính là chồng tôn trọng, hiểu cho suy nghĩ, lập trường của vợ. Cách hành xử của người chồng trên thật sự thiếu sự trưởng thành cũng như kh.ông biết nghĩ tới cảm nghĩ của bạn đời nên vợ anh mới quyết định dành thời gian “suy nghĩ lại” như vậy. Đây xem như 1 bài học để anh rút kinh nghiệm cho cuộc s.ống về sau, đừng bao giờ thử thách sự nhẫn nhịn, chịu đựng của phụ nữ. Bởi khi kh.ông còn có thể bao dung được nữa thì họ sẽ buông tay, l.úc đó các anh có l.àm cách nào cũng chẳng thể giữ nổi tổ ấm của mình.
Hải Hương
https://giadinh.suckhoedoisong.vn/cai-nhau-voi-vo-chong-goi-dien-cho-nha-ngoai-doa-tra-con-gai-nao-ngo-30-phut-sau-nhin-chiec-taxi-dau-truoc-cong-ma-anh-dung-khong-vung-172210427062328604.htm