Câu chuyện này từng khiến netizen xôn xao.
Theo b.áo Thanh niên Việt ngày 24/3 có bài Cậu b.é 14 tuổi mang 5 chỉ vàng ở nhà đi bán, chủ tiệm phán: “G.iả hết!”, bố mẹ đứng sau cười bí ẩn. Nội dung như sau:
Vào ngày 20/11/2021, tại một khu phố nhỏ ở thành phố Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc, cậu b.é Tiểu Bảo (14 tuổi), bước vào một tiệm vàng với vẻ m.ặt đầy tự tin. Trong tay cậu là một thỏi “vàng” nặng 5 chỉ, được gói cẩn thận trong chiếc khăn tay cũ. Tiểu Bảo yêu cầu ông chủ tiệm kiểm tra và mua lại với giá 10.000 tệ (khoảng 36 tr.iệu đồng). Nhưng chỉ sau vài phút xem xét, ông chủ tiệm l.ắc đầu, lạnh lùng phán: “Cậu b.é, vàng này g.iả 100%, tôi kh.ông mua đâu!”.
Tiểu Bảo sững sờ, m.ặt đỏ bừng, lắp bắp: “Sao lại g.iả được? Đây là vàng bố mẹ cháu cho mà!”. Cậu b.é rời tiệm trong hoang mang, kh.ông ngờ rằng sự thật đằng sau món vàng này còn bất ngờ hơn cả lời từ chối của ông chủ tiệm.
Ảnh minh họa
Hóa ra, thỏi “vàng” mà Tiểu Bảo mang đi bán là một phần trong bài kiểm tra bất ngờ mà bố mẹ cậu thiết kế. Ông Lý, bố của Tiểu Bảo, kể lại: “Tôi và vợ muốn dạy con hiểu giá trị thật sự của t.iền bạc và sự trung thực. Chúng tôi đưa cậu ấy 5 chỉ vàng g.iả – thực ra là hợp kim mạ vàng – và bảo rằng đó là tài sản quý để dành cho tương lai. Chúng tôi muốn xem con sẽ l.àm gì với nó”.
Tiểu Bảo, như nhiều thiếu niên khác, kh.ông nghĩ quá nhiều. Sau vài tháng giữ “vàng” trong ngăn kéo, cậu nảy ra ý định bán nó để mua một chiếc điện thoại mới mà mình ao ước bấy lâu.
“Con nghĩ nếu bán được, con sẽ có t.iền mua đồ xịn mà kh.ông cần xin bố mẹ” , Tiểu Bảo thú nhận sau khi sự việc vỡ lở. Nhưng cậu kh.ông ngờ rằng chuyến đi đến tiệm vàng lại trở thành khoảnh khắc “m.ất m.ặt” đáng nhớ.
Khi Tiểu Bảo về nhà với vẻ m.ặt hoảng loạn, kể lại chuyện bị từ chối, bố mẹ cậu bật cười rồi g.iải thích mọi chuyện. “Con có biết vì sao bố mẹ l.àm vậy kh.ông? Kh.ông phải để phạt con, mà để con học cách phân biệt thật – g.iả, và hiểu rằng giá trị kh.ông nằm ở vẻ ngoài” , bà Trần, mẹ Tiểu Bảo, nhẹ nhàng nói.
Sau sự việc, Tiểu Bảo thừa nhận mình đã quá vội vàng và thiếu cẩn thận. Cậu b.é kh.ông giận bố mẹ, mà còn cảm ơn họ vì bài học thực tế này. “Con tưởng vàng là thứ dễ kiếm t.iền, nhưng giờ con biết kh.ông phải cái gì sáng bóng cũng đáng giá” , Tiểu Bảo chia sẻ.
Ảnh minh họa
Gia đình ông Lý sau đó đã dùng câu chuyện này để mở một buổi trò chuyện nhỏ với Tiểu Bảo về quản lý tài chính: từ việc tiết kiệm t.iền tiêu vặt, phân biệt hàng thật – g.iả, đến giá trị của sự trung thực. Thỏi “vàng g.iả” giờ được đặt trên bàn học của Tiểu Bảo như một lời nhắc nhở: Hãy luôn kiểm tra kỹ trước khi đặt niềm tin vào bất cứ thứ gì.
Câu chuyện này khiến nhiều người tự hỏi: Liệu chúng ta đã dạy con mình đủ kỹ năng để đối m.ặt với những cám dỗ và cạm bẫy trong cuộc s.ống chưa? Có lẽ, đôi khi một bài kiểm tra nhỏ như của bố mẹ Tiểu Bảo lại là cách t.ốt nhất để trẻ trưởng thành.
Vì sao cha mẹ nên dạy con tư duy tài chính sớm?
1. Hiểu giá trị thật của t.iền bạc
Trẻ em thường bị thu hút bởi những thứ hào nhoáng bên ngoài, như đồ chơi đắt t.iền hay quần áo hàng hiệu. Dạy trẻ sớm giúp chúng nhận ra giá trị thực sự của t.iền nằm ở cách sử dụng, chứ kh.ông phải vẻ bề ngoài, từ đó tránh lãng phí vào những thứ kh.ông cần thiết.
2. Phát triển thói quen tiết kiệm
Khi trẻ học cách quản lý t.iền tiêu vặt từ nhỏ, chúng sẽ hình thành thói quen giữ lại một phần thay vì chi tiêu hết ngay lập tức. Điều này kh.ông chỉ giúp trẻ có ý thức hơn về tài chính mà còn xây dựng nền tảng cho sự ổn định kinh tế trong tương lai.
3. Nhận diện thật – g.iả
Thế giới hiện đại đầy rẫy những quảng cáo đ.ánh l.ừa và sản phẩm kém chất lượng. Trang bị cho trẻ kỹ năng phân biệt giá trị thực của hàng hóa hay dịch vụ sẽ giúp chúng tránh r.ơi vào bẫy tiêu dùng, đồng thời bảo vệ bản thân trước những k.ẻ l.ừa đ.ảo.
4. Xây dựng sự trung thực
Khi trẻ hiểu rằng mọi quyết định tài chính đều đi kèm hậu quả, chúng sẽ học cách chịu trách nhiệm và trung thực với chính mình cũng như người khác. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc hình thành nhân cách, giúp trẻ tránh những hành vi như gian lận hay tiêu xài vượt quá khả năng.
5. Chuẩn bị cho tương lai
Một đứa trẻ có tư duy tài chính sớm sẽ biết cách lập kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm cho những mục tiêu lớn như học đại học hay mua nhà. Đây là bước đệm để trẻ tự lập, tự tin quản lý tài sản và đối m.ặt với những thử thách kinh tế khi trưởng thành.
Ngày 24/03/2025 b.áo Đời s.ống Pháp luật đưa tin “B.ức ảnh phát ra tiếng k.hóc, nhiều người xem xong bèn thốt lên “hóa ra kh.ông có t.iền để mua vàng cũng là 1 cái may”!”. Nội dung chính như sau:
“Có l.úc lên thì cũng phải có l.úc xuống”. Đây là điều hiển nhiên với mọi sự trong đời mà chắc hẳn chúng ta ai cũng biết. Nhưng đặt câu nói này vào bối cảnh bi.ến động giá vàng khoảng thời gian gần đây, kh.ông khó để nhận ra cảm x.úc chung của phần lớn mọi người – dù có mua vàng hay kh.ông, chính là: Chưa kịp k.hóc đã cười, chưa kịp vui đã r.ơi vào hụt hẫng.
Chia sẻ của người này chính là một trường hợp như vậy.
Thẫn thờ vì vừa “đu đ.ỉnh” xong thì giá vàng bắt đầu g.iảm
Chỉ với 1 dòng chia sẻ cùng 1 b.ức ảnh, người này đã nói thay nỗi lòng của bao người l.úc này: “Em mua giá l.úc đu đ.ỉnh, giờ vàng xuống k.hóc kh.ông ra nước mắt luôn các bác ạ…”.
Một b.ức ảnh phát ra tiếng k.hóc…
Trong phần bình luận của bài đăng, có người đồng cảm với cảnh “k.hóc kh.ông ra nước mắt” của người này vì bản thân cũng “vô t.ình đu đ.ỉnh vàng”; lại có người bỗng dưng cảm thán “kh.ông có t.iền mua vàng hóa ra lại cũng là một cái may”.
“Mình còn mua l.úc hơn 10 tr.iệu 1 chỉ đây, cũng đang phải cố tĩnh tâm bác ạ. Cố nghĩ là mua để tích sản nên cũng kh.ông cần quan theo sát bi.ến động giá vàng l.àm gì đâu bác, như thế cho bản thân đỡ áp lực, chứ cứ so sánh thì cũng mệt cho mình lắm” – Một người đồng cảm.
“Mua là x.ác định để lâu dài thì kh.ông nên nghĩ nhiều bác ạ. Còn đầu cơ thì thôi coi như bài học, vàng kh.ông bao giờ là thứ nên đầu cơ. Như mình mua vàng là để tích sản về già, hoặc bao giờ đủ thì bán đi lấy t.iền mua thì đất. Tại mình cứ có t.iền trong tài khoản là tiêu hết nên mua vàng để hạn chế chi tiêu hoang phí. Cứ có t.iền là mua thôi, giá vàng cao thì mua ít lại. Ngay cả l.úc vàng lên 100 mình cũng mua. Mua về cất két và kh.ông nghĩ nữa” – Một người khác đồng quan điểm.
“Hồi vàng còn đầu 5 đầu 6 thì tháng nào em cũng cố mua, chứ từ l.úc đầu 8 là em hết cố được rồi, thi thoảng nghĩ cũng buồn nhưng đọc bài này xong nói thật là em lại thấy trong cái rủi có cái may… Kh.ông có t.iền để mua vàng nên thành ra cũng đỡ buồn” – Một người chia sẻ nửa đùa nửa thật.
Một sai lầm “chí mạng” phải tránh tuyệt đối khi mua vàng!
Gerard Do – Chuyên gia đầu tư, đồng thời là tác g.iả cuốn sách “Nguyên tắc cơ bản trong đầu tư” cho rằng về bản chất, vàng là một kênh trú ẩn chứ kh.ông hẳn là một kênh đầu tư.
Việc phân biệt rõ đây là kênh trú ẩn hay kênh đầu tư ảnh hưởng rất nhiều đến thái độ và quyết định của mọi người trong việc mua vàng, giữ vàng hoặc bán vàng.
Gerard Do
“G.iả sử bạn mua vàng ở thời điểm giá vàng là 58 tr.iệu đồng/lượng, đến giờ, khi giá vàng đã lên tới 100 tr.iệu đồng/lượng, nghĩa là bạn đang có lời. Nếu tư duy theo cách này, vàng đúng là một kênh đầu tư.
Tuy nhiên, nếu xét trên nhiều khía cạnh khác, ngoài việc lời – lỗ, vàng có thể sẽ là một kênh trú ẩn, hơn là một kênh đầu tư.
Bây giờ bạn dùng s.ố t.iền mua 1 chỉ vàng để mua 100 cổ phiếu của doanh n.ghiệp A – Tôi g.iả sử mức lợi nhuận hiện có của doanh n.ghiệp này là 10 tr.iệu đồng. 1 năm sau, lợi nhuận của họ tăng lên thành 15 tr.iệu đồng. 100 cổ phiếu của doanh n.ghiệp 15 tr.iệu sẽ rất khác 100 cổ phiếu của doanh n.ghiệp 10 tr.iệu. Giá trị tăng lên rõ ràng.
Nhưng nếu bây giờ bạn mua 1 chỉ vàng, 1 năm sau nó vẫn chỉ là 1 chỉ vàng mà thôi.
Khi nền kinh tế gặp bất ổn, khủ.ng hoảng, đồng t.iền m.ất giá, nhiều người sẽ mua vàng để bảo toàn giá trị tài sản của mình. Tôi cho rằng điều này kh.ông đúng với tính chất của đầu tư. Đầu tư là việc bạn bỏ ra một s.ố vốn và đặt kỳ vọng vào một tương lai t.ốt đẹp hơn, khi giá trị khoản đầu tư của mình tăng trưởng theo t.ốc độ phục hồi, phát triển của nền kinh tế. Còn vàng là thứ bạn mua khi nền kinh tế gặp bất ổn và bạn lo sợ tài sản của mình có thể sẽ m.ất giá.
Một bên là đầu tư với kỳ vọng tăng trưởng t.iền vốn, một bên là chuyển đổi tài sản để bảo toàn giá trị. Đây là hai đặc tính để phân biệt kênh trú ẩn và kênh đầu tư” – Anh Gerard Do g.iải thích.
Khẳng định vàng là kênh trú ẩn, nên anh Gerard Do cũng nhấn mạnh một điều rất quan trọng: Mua vàng tích sản thì được, chứ đừng bao giờ mua vàng với tư duy đầu cơ – nghĩa là mua vào rồi bán ra để “ăn” phần c.hênh giá.
“Nếu bạn có một khoản t.iền và đang kh.ông biết l.àm gì với nó, bạn có thể mua vàng và quên nó đi, nghĩa là bạn giữ vàng qua nhiều đợt bi.ến động thì tài sản của bạn vẫn còn nguyên, bảo toàn được giá trị.
Nhưng nếu bạn mua vàng với tư duy đợi giá vàng lên rồi đem bán, tôi cho rằng đây là suy nghĩ rất tai hại, vì kh.ông có thị trường nào bền vững đi lên mà kh.ông đi xuống, đặc biệt là giá vàng đã tăng quá cao dạo gần đây càng l.àm cho thị trường này rủi ro hơn với các khoản đầu cơ ngắn hạn” – Anh Gerard Do nhấn mạnh.
Theo SHTT
– https://sohuutritue.net.vn/cau-be-14-tuoi-mang-5-chi-vang-o-nha-di-ban-chu-tiem-phan-gia-het-bo-me-dung-sau-cuoi-bi-an-d272910.html