Cả một đời chăm lo cho chồng con, người phụ nữ U60 quyết định rũ bỏ tất cả để đi du lịch bụi, bù đắp thanh xuân thi;ệt th;òi.
Báo Vietnamnet đã có bài viết nhan đề: “Chán chồng, ‘bà thím’ U60 đi du lịch bụi suốt 3 năm chưa muốn về nhà”. Nội dung cụ thể như sau:
Mệt mỏi vì công việc nhà và cuộc h;ôn nhân kh;ông hạnh phúc, người phụ nữ 56 tuổi đã thực hiện chuyến du lịch kéo dài hơn 3 năm xuyên Trung Quốc, thách thức các chuẩn mực giới tính đã tồn tại từ lâu đời.
Mỗi đêm, bà cuộn tròn trong căn lều đặt trên nóc xe, chỉ có một mình. Bà thường ăn ở bãi đậu xe. Sáu tháng qua, bà chỉ gặp con gái và các cháu một lần, còn chồng bà thì chưa hề gặp.
Bà Su Min, năm nay 59 tuổi, chưa bao giờ cảm thấy hạnh phúc hơn thế.
“Tôi đã làm tròn trách nhiệm một người vợ, một người mẹ, một người bà. Bây giờ, tôi ra ngoài để tìm lại chính mình”.
Suốt hơn 3 năm qua, bà đã ghi lại hành trình của mình để chia sẻ với hơn 1,35 triệu người theo dõi trên nhiều nền tảng mạng xã hội.
Sự hấp dẫn trong những video của bà kh;ông phải là khung cảnh tuyệt đẹp trên đường đi, mặc dù khung cảnh đó rất phong phú. Sự hấp dẫn nằm ở những chia sẻ cởi mở mà bà thường tâm sự với khán giả của mình, về cuộc h;ôn nhân bị ngược đãi, sự kh;ông hài lòng với cuộc sống gia đình và sự tự do bà mới tìm được.
Thái độ thẳng thắn nhưng tâm hồn mềm yếu đã khiến bà Su – một công nhân về hưu có trình độ học vấn trung học – trở thành một biểu tượng nữ quyền hiếm thấy ở Trung Quốc.
Nhiều người phụ nữ lớn tuổi gửi cho bà những tin nhắn chia sẻ rằng họ cảm giác thật quen thuộc khi nghe những câu chuyện. Họ chào đón bà ở mỗi điểm đến, tặng bà hoa quả và mời bà ăn bữa tối.
Với những phụ nữ trẻ, bà là người đưa ra lời khuyên về h;ôn nhân và nuôi dạy con cái. “Tôi ước gì mẹ tôi có thể giống như dì Su, sống cho chính mình thay vì sống cuộc đời trói buộc”, một bình luận dưới video của bà viết.
Sự nổi tiếng bất ngờ của bà Su một lần nữa đề cập tới 2 vấn đề lớn trong xã hội Trung Quốc: Sự lan truyền nhanh chóng của Internet và nhận thức ngày càng cao về bình đẳng giới ở một đất nước mà vai trò giới truyền thống vẫn còn ăn sâu, đặc biệt là ở các thế hệ lớn tuổi.
“Trước đây, tôi nghĩ mình là người duy nhất trên thế giới kh;ông hạnh phúc” – bà Su chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn từ bên trong căn lều màu be của mình.
Chỉ sau khi chia sẻ video của mình lên mạng, bà mới nhận ra có rất nhiều người giống mình.
Trước khi bỏ lại chồng con để thực hiện chuyến đi này, bà Su hiếm khi đi du lịch. Nhưng từ lâu bà đã say mê ý tưởng lái xe. Bà kể, lớn lên ở Tây Tạng, đôi khi lỡ chuyến xe buýt về nhà, bà phải đi bộ gần 20km qua những ngọn núi. Mỗi lần có xe tải đi qua, bà tưởng tượng mình được ngồi sau vô lăng, an toàn và thoải mái. Nhưng ô tô ngày ấy rất hiếm và việc sở hữu một chiếc dường như là điều kh;ông thể.
Năm 18 tuổi, bà chuyển đến Hà Nam và làm việc trong một nhà máy phân bón. Năm năm sau, bà kết h;ôn. Cả hai chỉ gặp nhau một vài lần trước khi cưới. Vào thời điểm đó, chuyện này kh;ông phải là hiếm nhưng bà nghĩ h;ôn nhân có thể là một cách để thoát khỏi gánh nặng mà bà đang phải mang vác ở nhà bố mẹ đẻ.
Nhưng ngược lại với suy nghĩ của bà, sau khi lấy chồng, bà thấy mình phải gánh thêm nhiều việc nhà hơn, lại còn bị chồng lạm dụng cả về thể chất và ngôn từ. Chồng bà hay biến mất một thời gian dài, và cứ khi nào bà hỏi ông ta đã đi đâu là sẽ bị đ;ánh. Có lần, ông ta còn dùng chổi đ;ánh bà.
Tuy nhiên, bà chưa bao giờ nghĩ đến việc ly h;ôn vì lo lắng về sự kỳ thị của xã hội. Bà cam chịu cuộc sống ở nhà nội trợ.
Năm 2017, con gái bà sinh đôi 2 bé gái. Việc chăm sóc các cháu khiến bà rất vui nhưng cũng đồng nghĩa với việc bà chẳng thể đi đâu cả. Mặc dù tuổi tác đã khiến chồng bà bớt nóng nảy hơn nhưng hầu như cả hai kh;ông nói chuyện. Cứ khi nào nói chuyện là họ lại cãi nhau.
Bà tìm được niềm an ủi trong những cuốn tiểu thuyết về du hành thời gian và những bộ phim truyền hình dài tập lãng mạn của Hàn Quốc. Nhưng bà vẫn cảm thấy vô cùng cô đơn.
Trong những lần tr;anh c;ãi nảy lử;a với chồng, bà thường ngất xỉu. Một bác sĩ chẩn đoán bà bị tr;ầm c;ảm.
Vào cuối năm 2019, bà tình cờ xem được một video trực tuyến quay cảnh một người giới thiệu dụng cụ cắm trại của họ trong chuyến đi một mình. Bà nhớ lại giấc mơ lái xe thời thơ ấu.
Suốt vài tháng sau đó, bà miệt mài xem tất cả video về những chuyến đi bằng ô tô. Bà ghi chép rất nhiều: những ứng dụng để tìm địa điểm cắm trại, những mẹo tiết kiệm tiền.
Chẳng bao lâu sau, bà quyết định: Khi các cháu đi học mầm non, bà sẽ tự mình thực hiện một chuyến du lịch. Bà mua một chiếc xe nhỏ màu trắng bằng tiền tiết kiệm và lương hưu hàng tháng khoảng 300 USD (7,4 triệu đồng).
Cả gia đình bà đã phản đối. Bà trấn an con gái rằng bà sẽ an toàn và kh;ông để tâm đến ý kiến của ông chồng – người đã chế nhạo bà.
Ngày 24/9 năm 2020, bà buộc chặt chiếc lều lên nóc ô tô, mang theo tủ lạnh mini và nồi cơm điện, bắt đầu khởi hành. Tháng 10 năm đó, bà đăng các video cập nhật khi lái xe. Một trong số đó đã lan truyền trên mạng xã hội Douyin của Trung Quốc. Trong đó, bà mô tả mình bị áp bức như thế nào bởi ông chồng và bị quay cuồng như thế nào bởi việc nhà.
“Tại sao tôi lại muốn đi du lịch?” – bà thở dài. “Cuộc sống ở nhà thực sự quá khó chịu”.
Hàng triệu người đã xem video và chia sẻ nó với các hashtag “người vợ bỏ trốn”.
Bà tiết kiệm phí đường cao tốc bằng cách đi vào các tuyến đường nông th;ôn. Ban đêm, bà ngủ trong chiếc lều trên nóc xe vì cảm thấy ở trên cao an toàn hơn.
Trong các video, bà ngạc nhiên trước sự tự do mới có được của mình. Bà lái xe ở tốc độ mình mong muốn. Ở mỗi điểm dừng, bà lại có thêm những người bạn mới. Bà hay bật cười khi nhiều người hỏi bà đi cùng ai.
Bà Su chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn: “Tôi thích ăn ớt cay nhưng gia đình tôi kh;ông thích nên tôi phải ép mình kh;ông ăn ớt. Bây giờ, tôi đã có thể ăn ớt mỗi ngày”.
Đôi khi bà cũng gặp phải những người bất mãn. Có lần, một người đàn ông bảo bà “sao lại có thể tiết l;ộ chuyện riêng tư của gia đình như thế”. Anh ta nói nếu gặp sẽ đ;ánh bà.
“May là tôi chưa gặp anh” – bà nói.
Con gái của bà Su, chị Du Xiaoyang cho biết mẹ chị dường như trở thành một con người khác. “Bây giờ, mẹ muốn gì sẽ làm nấy. Trước đây, mẹ sợ hãi mọi thứ”.
Có lần, một trang web mua sắm xa xỉ đã lấy hình ảnh của bà để quảng cáo nhân Ngày Quốc tế Phụ nữ.
Tuy nhiên, bà Su vẫn đỏ mặt khi được hỏi về danh xưng mới của mình. Bà cho rằng mình vẫn chưa đủ tư cách để là một nhà hoạt động vì nữ quyền. “Phải mất rất nhiều năm tôi mới nhận ra rằng mình phải sống cho chính mình”.
“Đó là thứ mà tôi đang vươn tới, chứ kh;ông phải thứ mà tôi đã làm được”.
Mặc dù được coi là biểu tượng của nữ quyền ở Trung Quốc, nhưng bà vẫn đặt ra những giới hạn cho sự thay đổi của mình. Bà bảo sẽ chuyển ra ngoài nếu chồng tiếp tục đối xử tệ bạc, nhưng bà kh;ông muốn ly h;ôn vì biết rằng con gái sẽ cảm thấy có nghĩa vụ phải chăm sóc bố nếu bà rời đi.
Nhưng hiện tại bà chưa nghĩ đến chuyện trở về.
“Cuối cùng, tôi cũng đã ra ngoài. Bây giờ, tôi muốn bỏ lại cuộc sống đó. Tôi cần thời gian để nó tan biến”.
“Có rất nhiều thứ mà khi thời gian trôi qua có thể gây ra những hệ quả mà bạn kh;ông bao giờ tưởng tượng được” – bà nói.
Báo VnExpress cũng có bài viết nhan đề: “Bà ngoại U60 buông bỏ việc nhà, tự lái xe đi phượt”. Nội dung cụ thể như sau:
Một ngày nọ, Su Min, bà ngoại của hai nhóc sinh đôi rời nhà và livestream lên mạng chuyến đi vòng quanh Trung Quốc năm 2020 của mình. Su Min nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của hàng trăm nghìn người dùng Internet.
Chuyến du lịch độc hành này được ví như phiên bản tiếng Trung của tác phẩm “Ăn, Cầu nguyện và Yêu” của tác giả người Mỹ Elizabeth Gilbert. Nhiều người ca ngợi bà là tấm gương sáng trong công cuộc đấu tranh khẳng định nữ quyền. Nhưng Su Min kh;ông nghĩ nhiều đến thế. Phượt thủ U60 cho rằng chuyến đi chỉ đơn giản là kết quả của 30 năm chịu đựng ông chồng khó tính, nuôi con gái hết đại học và giúp con trông cháu. Đã đến lúc bà sống cuộc đời của chính mình.
Với 20.000 tệ (3.060 USD) tiền tiết kiệm và lương hưu hàng tháng hơn 2.000 tệ (306 USD), Su bắt đầu hành trình trên chiếc Volkswagen Polo màu trắng. Bà mua nó bằng tiền tiết kiệm từ nhiều công việc khác nhau trong hàng chục năm. Ngày 24/9, bà lái xe ra khỏi nhà ở Trịnh Châu, một trung tâm giao th;ông ở miền trung đất nước để lần đầu tiên trong đời có được hạnh phúc của mình. “Khi tôi rời khỏi trạm thu phí Trịnh Châu, lần đầu tiên trong đời tôi cảm thấy tự do”, Su nói.
Để tiết kiệm tiền, bà tránh đi đường cao tốc để kh;ông phải trả phí đường bộ, ngủ trong lều dựng trên nóc ô tô vào ban đêm. Điểm dừng chân đầu tiên của bà là Tiểu Lãng Để (Xiaolangdi) – đập nước lớn thứ hai Trung Quốc. Đó là một thắng cảnh nổi tiếng của tỉnh Hà Nam, nằm trên sông Hoàng Hà. Sau đó, Su đến Tam Môn Hiệp (Sanmenxia), thành phố cực tây của Hà Nam, rồi đến thành cổ Tây An ở phía tây bắc của đất nước. Sau đó, Su đi về phía nam đến Thành Đô, Trùng Khánh. Hiện giờ, bà ở Vân Nam. Khi được hỏi khi nào sẽ quay về nhà, Su nói: “Tôi kh;ông biết, nhưng kh;ông phải là trong vài năm tới. Tôi muốn đi khắp Trung Quốc”.
Cuộc h;ôn nhân kh;ông hạnh phúc, nghĩa vụ phải nuôi dưỡng con cái, chăm cháu khiến Su chán nản. Nhưng bà cho biết, chuyến đi đã xoa dịu mọi tổn thương trong trái tim mình. Ngay sau khi rời nhà, Su ngừng uống thuốc chữa tr;ầm c;ảm. Khi đã nhìn thấy rất nhiều cảnh đẹp ngoạn mục trên đường đi, Su nhận ra rằng cuộc sống tươi đẹp đến thế nào, và một người có thể tận hưởng nó theo cách này.
“Tôi đã làm hết mọi thứ mà một người phụ nữ bị yêu cầu làm rồi”, Su nói. Bây giờ là thời điểm bà muốn được đặt mong muốn của mình lên trên tất cả, dù là chồng hay con cháu.
Năm 23 tuổi, Su kết h;ôn và luôn phải thực hiện yêu cầu của chồng trước mong muốn của bản thân, chẳng hạn như Su phải nấu những món chồng muốn ăn, nhường tivi để chồng xem các chương trình ông thích trước khi đến lượt mình. Su cho rằng bà phải làm những điều này vì chồng là lãnh đạo, có một công việc tốt còn bà thì làm việc trong một nhà máy nhỏ, nơi sau này bị giải tán vì phá sản.
Đôi khi, Su còn bị chồng b;ạo hà;nh: những cú đ;ấm, tá;t vào mặt. Trong một dịp Tết nguyên đán, chồng đã đ;ánh bà rất mạnh, mặt sưng lên và mũi tím bầm. Tuy nhiên, bà kh;ông coi đó là bạo lực gia đình, mà là điều bình thường. Điều khiến Su đau khổ nhất là chồng luôn soi mói, chỉ trích, chê bai bà từ những việc nhỏ nhất. Hành động đó khiến Su nghĩ rằng cả đời bà chưa bao giờ nói hoặc làm điều gì đúng cả. “Như thể, tôi là một sai lầm”, Su tâm sự.
Từ đó, bà cố gắng làm mọi thứ tốt hơn cho bản thân bằng cách độc lập tài chính. Nhiều năm liền, Su làm việc chăm chỉ trên các công trường, bán trái cây, quét đường phố và giao báo. Khi quá già để đảm nhận các công việc trên, Su dành thời gian chăm sóc hai cháu trai sinh đôi.
Một năm trước, khi Su kể với gia đình rằng bà thấy một blogger chia sẻ về chuyến tự lái xe du lịch và muốn làm điều tương tự, họ tỏ ra nghi ngờ. Con gái muốn mẹ ở nhà giúp mình trông cháu, và lo lắng cho sự an toàn của bà trên đường. Người chồng cũng cố gắng ngăn cản Su. Khi chiếc lều của bà được giao đến nhà, ông nói đó là một sự lãng phí tiền bạc. Ông chỉ trích bà chỉ làm những thứ mình muốn và chiếc lều chắc chắn sẽ bị vứt xó sau vài ngày.
Vừa chăm cháu giúp con, Su vừa nghiên cứu hành trình và mua những thứ cần thiết cho chuyến đi. Kế hoạch của bà bị hoãn lại vì Covid-19. Ban đầu, gia đình định cho bọn trẻ đi mẫu giáo vào tháng 3, nhưng tới tháng 9 mọi chuyện mới ổn thỏa.
Đến nay, Su đã rời nhà được 11 tuần và các video ngắn về chuyến đi của bà thu hút hàng trăm nghìn người theo dõi trên mạng. Con gái, con rể nói rằng họ ủng hộ chuyến đi của bà. “Chúng tôi muốn mẹ làm những gì bà thích và tận hưởng chuyến đi. Đó sẽ là một kỷ niệm đáng nhớ”, Liu Weiwei, con rể của Su, nói.
Chồng của Su Min hiện sống một mình, nấu ăn và làm việc nhà. Các con đến thăm bố vào cuối tuần cùng lũ trẻ. Chồng Su ít khi kể về vợ. Theo đ;ánh giá của nhiều người, có lẽ ông vẫn chưa thể chấp nhận chuyện này.
Trước đây Su từng lo lắng mình sẽ kh;ông nhà kh;ông cửa sau khi ly h;ôn. Bà từng nghĩ mình kh;ông được chia tài sản từ ngôi nhà đang ở, vì đó là căn nhà do lãnh đạo của chồng mua cho chồng. Nhưng giờ thì Su hiểu luật rõ hơn: Nếu ly h;ôn, bà kh;ông phải tay trắng. Bà được chia tài sản và các con phải có trách nhiệm giúp đỡ bà. Bà cũng kh;ông phải đối mặt với những lời chỉ trích từ người mẹ của mình hay hiểu lầm từ anh chị em trong nhà. Nhưng Su nghĩ, hiện mọi thứ với bà đang rất tốt, tốt hơn là ly h;ôn.
Nhiều người tâm sự rằng họ ghen tị với Su, vì bà am hiểu công nghệ và biết lái xe. “Tôi muốn nói với những người đang ở trong hoàn cảnh tương tự rằng họ nên tìm ra mục tiêu, hướng đi của riêng mình. Và tất nhiên, họ kh;ông nhất thiết phải đi theo cách của tôi”, bà bày tỏ.
Như cách cuốn hồi ký xuất bản năm 2006 của Gilbert truyền cảm hứng cho phụ nữ khắp thế giới lên đường du lịch, cuộc phiêu lưu của Su được phát trực tiếp trên Douyin, phiên bản TikTok của Trung Quốc, suốt 4 tháng qua. Hành trình nhận được sự khen ngợi từ rất nhiều phụ nữ, ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là các bà nội trợ trung niên.