Chồng của cô Lương vội vàng đến bệnh viện, nhìn thấy vợ mình vẫn h.ôn mê bất tỉnh, anh kh.ông kìm được nước mắt mà bật k.hóc: “Vợ tôi kh.ông bao giờ ăn đồ ngọt, sao có thể mắc bệnh tiểu đường được?”. Tuy nhiên, qua quá trình tìm hiểu, các bác sĩ phát hiện cô Lương đã thường xuyên tiêu thụ một lượng lớn các thực phẩm sau đây. ADVERTISEMENT
Cô giáo trẻ q.ua đ.ời vì bi.ến chứng tiểu đường dù h.iếm khi ăn đồ ngọt
Khi nhắc đến các bệnh lý nguy h.iểm có thể dẫn đến t.u v.ong, nhiều người thường nghĩ ngay đến ung thư. Tuy nhiên, thực tế cho thấy bệnh tiểu đường cũng là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe con người.
Cô giáo tiểu học họ Lương, mới 36 tuổi đã q.ua đ.ời vì bi.ến chứng tiểu đường. Ảnh minh họa.
Tiểu đường là căn bệnh có t.ỷ lệ mắc khá cao và hiện vẫn chưa có phương pháp điều trị triệt để. Người bệnh buộc phải kiểm soát lượng đường huyết th.ông qua việc tiêm insulin hoặc sử dụng thuốc hạ đường. Nếu kh.ông được kiểm soát t.ốt, tiểu đường có thể gây ra hàng loạt bi.ến chứng nguy h.iểm, ảnh hưởng đến các cơ quan nội tạng, hệ thần kinh, thậm chí l.àm tăng nguy cơ mắc ung thư.
Kh.ông chỉ xuất hiện ở người cao tuổi, căn bệnh này ngày càng trẻ hóa. Gần đây tại Trung Quốc, một cô giáo tiểu học họ Lương, mới 36 tuổi, đã kh.ông may q.ua đ.ời do bi.ến chứng từ bệnh tiểu đường – dù cô rất ít khi ăn đồ ngọt.
Theo th.ông tin ghi nhận, cô Lương bắt đầu xuất hiện các tr.iệu chứng như mệt mỏi, kiệt sức, tim đập nhanh và đau bụng vào cuối năm 2020. Tuy nhiên, do bận rộn với việc ôn luyện cho học s.inh chuẩn bị thi cử, cô đã kh.ông đi khám bệnh.
Cô Lương được chẩn đoán tiểu đường nặng. Sau một thời gian điều trị, bệnh tiểu đường khiến cô r.ơi vào h.ôn mê đột ngột và q.ua đ.ời sau 8 tiếng cấp cứu.
Vài tháng trước, cô Lương bất ngờ ngất xỉu ngay trong giờ g.iảng dạy. Khi được đưa vào bệnh viện, chỉ s.ố đường huyết của cô lên tới 21,8 mmol/L, mặc dù chưa ăn gì. Trong khi đó, mức đường huyết bình thường khi đói chỉ dao động từ 3,9 đến 6,1 mmol/L.
Các bác sĩ chẩn đoán cô Lương mắc bệnh tiểu đường ở giai đoạn nặng. Dù đã được điều trị một thời gian, bệnh t.ình diễn tiến xấu khiến cô r.ơi vào trạng thái h.ôn mê đột ngột và kh.ông qua khỏi sau 8 tiếng cấp cứu.
Chồng cô, khi vội vã đến bệnh viện và thấy vợ kh.ông còn tỉnh lại, đã bật k.hóc nghẹn ngào: “Vợ tôi kh.ông bao giờ ăn đồ ngọt, sao lại có thể bị tiểu đường?”. Tuy nhiên, qua quá trình tìm hiểu, các bác sĩ cho biết cô Lương đã tiêu thụ quá nhiều một s.ố loại thực phẩm sau đây…
Những món ăn mà cô Lương yêu thích dù kh.ông ngọt nhưng lại l.àm tăng lượng đường trong máu
1. Cơm trắng
Nhiều người chỉ nghĩ đơn g.iản đồ ngọt mới l.àm lượng đường trong máu tăng, nhưng gạo chứa rất nhiều tinh bột, khi chúng được nạp vào cơ thể sẽ chuyển hóa thành đường. Đây là lý do mà vì sau mỗi bữa ăn liên quan tới cơm trắng, lượng đường trong máu của chúng ta thường tăng cao.
Nếu là một người đang bị tiểu đường, t.ốt nhất kh.ông nên ăn quá nhiều cơm trắng mà thay vào đó là ăn rau củ nhiều hơn.
2. Khoai tây chiên
Kh.ông chỉ khoai tây chiên mà hầu hết các loại đồ chiên đều chứa nhiều cards và chất b.éo, đây đều là những chất kh.ông t.ốt cho bệnh nhân tiểu đường. Nếu bạn ăn nhiều khoai tây chiên, lượng đường trong máu bạn sẽ tăng lên nhanh chóng và giữ nguyên ở mức cao trong thời gian dài vì chất b.éo cần một khoảng thời gian để có thể tiêu hóa.
3. Bánh mì trắng
Bánh mì trắng là ngũ cốc tinh chế, kh.ông phải ngũ cốc nguyên hạt. Nếu tiêu thụ quá nhiều và quá thường xuyên thì chỉ s.ố đường huyết sẽ tăng cao và từ đó tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
Các thực phẩm chứa tinh bột tinh chế như bánh mì trắng, gạo trắng, mì trắng, và bất cứ thứ gì l.àm bằng bột mì trắng, đều hoạt động giống như đường khi cơ thể bắt đầu tiêu hóa chúng. Tinh bột tinh chế l.àm ảnh hưởng đến việc kiểm soát lượng đường trong máu. T.ốt hơn bạn nên thay thế bằng các loại ngũ cốc bởi chúng giàu chất xơ và thường kh.ông tác động mạnh đến nồng độ đường huyết.
Thay vì ăn bánh mì trắng hay bánh vòng bagel vào bữa sáng, hãy chọn bánh mì nướng từ ngũ cốc nguyên hạt. Vào bữa trưa và bữa t.ối, hãy thay thế thực phẩm l.àm từ tinh bột trắng bằng các loại ngũ cốc nguyên hạt như gạo lứt, gạo dại, l.úa mạch hoặc bánh mì nâu để g.iảm thiểu tác động đến lượng đường trong máu.
4. S.ốt cà chua đóng hộp
S.ốt cà chua có hương vị vô cùng kích thích vị giác, nhưng bạn sẽ ngạc nhiên khi biết chúng chứa nhiều đường hơn bạn tưởng. Nên nhớ rằng: 1 muỗng s.ốt cà chua lại chứa 1 muỗng cà phê đường, do đó bạn nên hạn chế sử dụng để tránh gia tăng đường huyết.
5. Súp bán sẵn đóng hộp
Khi súp được l.àm bằng nguyên liệu tươi thì đó rõ ràng là một lựa chọn lành mạnh và sẽ giúp bạn tiêu thụ rau hằng ngày. Tuy nhiên, nhiều món súp được bán trên thị trường được bổ sung nhiều thành phần mà bạn khó kiểm soát như muối, đường, siro ngô… Việc tiêu thụ thường xuyên loại gia vị này sẽ khiến bạn tăng nguy cơ đối m.ặt với tiểu đường.
Kẹo, bánh quy, sirô, và soda ít dinh dưỡng lại còn l.àm tăng lượng đường trong máu, tăng cân, tăng nguy cơ bệnh tiểu đường.
Bệnh tiểu đường tuýp 2 có thể gặp ở mọi lứa tuổi. Mặc dù các nghiên cứu kh.ông chỉ ra loại thực phẩm nào trực tiếp gây bệnh tiểu đường, nhưng một điều chắc chắn rằng chế độ ăn uống giàu năng lượng và tác động mạnh đến nồng độ đường huyết sẽ l.àm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Dưới đây là những loại thực phẩm gây đột bi.ến lượng đường trong máu và l.àm tăng nguy cơ bi.ến chứng của bệnh đái tháo đường:
1. Kẹo
Theo Livestrong, những loại thức ăn chứa nhiều đường và carbohydrate xấu như kẹo, bánh quy, sirô, và soda rất ít giá trị dinh dưỡng lại còn gây bi.ến động lượng đường trong máu và khiến bạn tăng cân. Cả hai yếu t.ố này đều l.àm trầm trọng thêm các bi.ến chứng của bệnh tiểu đường.
Hãy tập l.àm thỏa mãn cơn thèm đồ ngọt của bạn bằng những loại đồ ăn vặt chứa carbohydrate t.ốt như trái cây tươi. Táo, dâu, lê, nho, cam đều có vị ngọt, hương vị thơm ngon và giàu chất xơ, giúp l.àm chậm quá trình hấp thu glucose. Đây là những lựa chọn t.ốt để kiểm soát lượng đường trong máu. Hãy ăn trái cây tươi kèm với một loại thực phẩm giàu protein như pho mát, sữa chua kh.ông b.éo hoặc một s.ố loại hạt để hạn chế sự tác động đến nồng độ đường huyết.
2. Các loại thịt và chế phẩm từ sữa giàu chất b.éo
Các loại thịt và sản phẩm từ sữa giàu chất b.éo là nguồn cung cấp dồi dào chất b.éo b.ão hòa – một loại chất b.éo xấu l.àm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2 và bệnh tim. Hiệp hội Tiểu đường Mỹ khuyến cáo nên hạn chế hấp thụ chất b.éo b.ão hòa, kh.ông để hàm lượng này vượt quá 7% tổng s.ố calo tiêu thụ hàng ngày. Họ cho rằng đây là một trong những yếu t.ố quan trọng gây bệnh tiểu đường.
Những loại thịt chứa nhiều chất b.éo b.ão hòa bao gồm thịt bò thăn, cừu, nội tạng động vật, sườn lợn, thịt gia cầm sẫm m.àu, gà rán và các loại chế bi.ến sẵn như thịt xông khói, x.úc xích, các loại thịt nguội. Các sản phẩm từ sữa giàu chất b.éo bao gồm sữa nguyên kem, kem sữa b.éo, kem tươi, bơ và pho mát, như cheddar (loại pho mát dày).
Để cải thiện sức khỏe tim mạch và g.iảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, cần kết hợp một lượng vừa phải các nguồn chất b.éo lành mạnh vào chế độ ăn uống hàng nhày, chẳng hạn như các loại hạt và dầu ô liu.
3. Trái cây khô
Nho khô hoặc các loại trái cây sấy khô khác là lựa chọn t.ốt hơn so với bánh quy, nhưng nó vẫn l.àm tăng đột bi.ến chỉ s.ố đường huyết, vì lượng nước bị m.ất đi trong quá trình sấy khô l.àm cho các loại đường tự nhiên trong trái cây trở nên rất đậm đặc. Đây là một lý do nữa để bạn gắn bó với trái cây tươi như bưởi, dưa lê, dâu tây, đào.
4. Ngũ cốc tinh chế
Trong quá trình sản xuất các loại ngũ cốc tinh chế, phần lớn vitamin, khoáng chất, chất xơ và protein trong hạt ngũ cốc bị m.ất đi. Kết quả là các loại ngũ cốc tinh chế có chỉ s.ố đường huyết cao, khi hấp thụ vào sẽ l.àm lượng đường trong máu nhanh chóng và đòi hỏi cơ thể sản xuất nhiều hormone insulin hơn. Từ đó dẫn đến tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường.
5.Thực phẩm tăng cường đường
Lượng đường bổ sung sẽ l.àm tăng calo, mang lại hương vị ngọt ngào và kéo dài thời hạn sử dụng cho các loại đồ ăn, đồ uống. Cũng như các loại ngũ cốc tinh chế, đường bổ sung dinh dưỡng nhưng lại tác động mạnh đến nồng độ đường huyết.
Để cắt g.iảm bớt lượng đường tiêu thụ, bạn hãy uống nước, trà thảo dược hoặc sữa ít b.éo thay vì nước ngọt có đường và nước ép trái cây. Bạn nên tránh các sản phẩm có đường bổ sung, bao gồm thạch, mứt, bánh sirô, kem tươi, ngũ cốc có đường, bánh quy, bánh ngọt và bánh nướng.
6. Nước ép trái cây
Mặc dù trái cây, loại thực phẩm chứa carbohydrate giàu chất xơ là lựa chọn t.ốt cho bệnh nhân tiểu đường, nhưng kh.ông thể suy ra rằng nước ép trái cây cũng có công dụng tương tự. Mặc dù cung cấp nhiều lợi ích dinh dưỡng hơn so với soda và các loại đồ uống có đường khác, nhưng nước ép trái cây, ngay cả loại nguyên chất 100%, cũng chứa rất nhiều đường trái cây, ít chất xơ, gây bi.ến động nồng độ đường huyết.
Các chuyên gia sức khỏe khuyên thay vì uống nước ép trái cây, mọi người hãy tăng cường ăn trái cây tươi vừa giúp thỏa cơn thèm ngọt vừa mang lại lượng chất xơ đầy đủ cho cơ thể ho. Như thế, bạn có thể duy trì lượng đường trong máu ở mức an toàn và hạn chế lượng calo hấp thụ vào cơ thể.
7. Dầu thực vật đã hydro hóa
Dầu thực vật hydro hóa được sản xuất th.ông qua quá trình thêm hydro vào dầu thực vật để tạo thành nguồn chất b.éo bền vững, có thời hạn sử dụng lâu hơn. Loại dầu này chứa một hàm lượng lớn chất b.éo chuyển hóa có hại hơn nhiều so với chất b.éo b.ão hòa. Hơn nữa, dầu thực vật đã hydro hóa thường có m.ặt trong các loại thực phẩm chúng ta thường tiêu thụ như các loại thức ăn nhanh, khoai tây chiên, bánh quy, bánh nướng và bánh ngọt.
Hấp thụ một lượng calo quá lớn sẽ dẫn đến tăng cân, một yếu t.ố quan trọng l.àm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường tuýp 2. Do đó, hãy tránh xa các thực phẩm chứa dầu thực vật đã hydro hóa hoặc các sản phẩm l.àm từ bơ thực vật dạng cứng và shortening (một loại chất b.éo dạng rắn sản xuất từ dầu thực vật).
Theo Tạp chí Sở hữu trí tuệ
Link bài gốc
https://sohuutritue.net.vn/co-giao-36-tuoi-qua-doi-vi-tieu-duong-bac-si-noi-5-mon-an-khong-he-ngot-nay-chinh-la-thu-pham-d277804.html