Nghe chẩn đoán của bác sĩ, người mẹ chỉ biết k.hóc lóc và tự trách bản thân vì đã ép con học quá mức.
Ngày 22/10/2023, b.áo Đời s.ống & Pháp luật đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Ép con trai học từ sáng sớm đến t.ối mịt, mẹ k.hóc nghẹn khi chuyện đ.au l.òng xảy ra”. Nội dung như sau:
Mẹ hối hận tột độ, tự trách bản thân
Theo th.ông tin trên Sina, sự việc đ.au l.òng xảy ra với cậu b.é Leilei (8 tuổi), đang học lớp 2 ở một trường tiểu học tại Trung Quốc. Mặc dù cô giáo giao rất nhiều bài tập về nhà cho Leilei nhưng mẹ cậu b.é cho rằng như vậy vẫn chưa đủ.
Bên cạnh lớp học thêm các môn học chính, chị còn cho con đến các lớp năng khiếu như cờ vây, thư pháp, với hy vọng con được phát triển toàn diện. Leilei vốn kh.ông hứng thú với các bộ môn này nhưng kh.ông thể từ chối mẹ nên đành cắn răng tham gia.
Nam s.inh lớp 2 ngày nào cũng bận rộn với lịch học dày đặc từ sáng sớm đến t.ối mịt, bài tập nhiều đến mức cuối tuần cũng kh.ông có thời gian nghỉ ngơi.
Hô.m đó, Leilei tan lớp học thư pháp vào l.úc 20h, do còn rất nhiều bài tập ở trường chưa l.àm xong nên em vội vàng ăn t.ối rồi ngồi ngay vào bàn học. Nam s.inh dành ra 1 tiếng để l.àm bài.
Khoảng 21h30, tưởng rằng Leilei sẽ được nghỉ ngơi sau ngày dài mệt mỏi nhưng người mẹ lại lấy ra giấy kiểm tra và sách bài tập đã mua, yêu cầu cậu l.àm thêm bài tập mà mình yêu cầu.
Leilei cố gắng l.àm s.ố bài mẹ giao trong cơn buồn ngủ tột độ, đến khi hoàn thành đã hơn 23h. Tuy nhiên, người mẹ vẫn chưa cho cậu b.é đi ngủ mà lại chuẩn bị thêm bài tập. Kh.ông dám từ chối, cậu chỉ xin mẹ cho ngủ 5 phút.
Được sự đồng ý của mẹ, Leilei gục xuống bàn để tranh thủ thời gian ít ỏi nghỉ ngơi. Sau đó, người mẹ mãi kh.ông thấy con tỉnh dậy liền đến gọi, rồi tá hỏa phát hiện cậu b.é đã bất tỉnh.
Tại bệnh viện, bác sĩ kiểm tra và th.ông b.áo tim của Leilei đã ngừng đập trước đó. Chẩn đoán ban đầu, cậu b.é t.u v.ong do thiếu ngủ kéo dài và căng thẳng tâm lý quá mức gây ra t.ình trạng suy tim. Nghe vậy, người mẹ chỉ biết k.hóc lóc và tự trách bản thân vì đã ép con học quá mức.
Câu chuyện đau buồn tương tự xảy đến với Tiêu Chí – một nam s.inh cấp 2 ở Trung Quốc. Được biết, bố mẹ Tiêu Chí đều là bậc trí thức, t.ốt n.ghiệp từ các trường đại học danh tiếng nên họ đặt kỳ vọng rất cao vào con trai.
Ngay từ nhỏ, Tiêu Chí đã được định hướng trở thành những nhân vật “tai to m.ặt lớn”, chẳng hạn như kỹ sư cấp cao hay g.iảm đốc điều hành công ty. Từ mẫu giáo tới tiểu học, từ thứ Hai đến Chủ Nhật, một loạt lớp học thêm khiến cậu kh.ông kịp thở.
Điểm s.ố của Tiêu Chí ở những năm tiểu học đều thuộc hàng cao nhất lớp. Khi lên cấp 2, câu cũng kh.ông l.àm bố mẹ thất vọng khi đỗ vào trường trung học cơ sở trọng điểm của địa phương.
Bước vào môi trường mới với kiến thức mới, và nhiều người tài giỏi đến từ nhiều nơi, cậu kh.ông theo kịp ngay từ đầu, chỉ đứng thứ 50 toàn trường trong kỳ thi giữa kỳ. Đây là điều “kh.ông thể chấp nhận” với bố mẹ Tiêu Chí.
Kể từ đó, thời gian học bài mỗi đêm của cậu tăng lên, kèm theo hàng loạt bài tập n.goại khóa. Mỗi ngày, Tiêu Chí phải thức đến khuya để hoàn thành s.ố bài tập “khổng lồ”.
Một đêm nọ, khi bố Tiêu Chí bưng bát súp gà nóng hổi để con trai tẩm bổ, cậu cảm thấy hơi mệt và buồn ngủ nên xin bố cho nhắm mắt nghỉ 5 phút. Người bố đặt bát súp gà lên bàn cho Tiêu Chí, khi ông quay lại, bát súp gà đã nguội còn con trai ông kh.ông bao giờ tỉnh dậy nữa.
“Bệnh nhân quá mệt (kiệt sức nghiêm trọng) dẫn đến ngừng tim đột ngột”, bác sĩ nói.
Hồi chuông cảnh tỉnh bố mẹ
Câu chuyện của Leilei và Tiêu Chí chính là lời cảnh tỉnh đối với các bậc phụ huynh, phải thận trọng khi tìm phương pháp giáo dục con cái. Là bố mẹ, ai cũng muốn con mình thành tài để sau này có cuộc s.ống t.ốt đẹp. Tuy nhiên, nhiều người vì kỳ vọng quá lớn nên bắt con học quá nhiều, lịch học gần như kín tuần, kh.ông còn thời gian vui chơi g.iải trí.
Trên thực tế, việc này ảnh hưởng xấu đến cả sức khỏe thể chất và tinh thần của trẻ. Cơ thể các em vẫn đang phát triển, việc học tập và s.inh hoạt dưới áp lực cao trong thời gian dài sẽ dẫn đến những tổn hại kh.ông thể cứu vãn.
Áp lực tinh thần, cụ thể là căng thẳng, có nghĩa là một p.hản ứng của cơ thể khi đối diện với các t.ình huống quá tải với sức chịu đựng của mình. Theo trang WebMD, nếu thường xuyên bị căng thẳng, trẻ có thể đau đầu, đau bụng, huyết áp cao, đau ngực, các vấn đề về t.ình dục và giấc ngủ.
Căng thẳng cũng có thể dẫn đến các vấn đề về cảm x.úc, trầm cảm, các cơn hoảng loạn hoặc các dạng lo lắng và hồi hộp khác.
Để các con có thể phát triển một cách toàn diện về thể chất lẫn tinh thần, bố mẹ nên quan tâm nhiều đến con, đừng bắt con phải học tập quá nhiều. Trẻ em cần được vui chơi, cân bằng để phát triển đúng với lứa tuổi.
Ngoài ra, trẻ cần được người lớn lắng nghe, thấu hiểu những mong muốn của chính mình hơn là việc răm rắp đi theo khuôn khổ mà bố mẹ đã định. Khi thể chất phát triển, tinh thần thoải mái, tự khắc trẻ sẽ học tập hiệu quả.
Trước đó, b.áo Trí thức trẻ cũng đã đăng tải bài viết với tiêu đề: “Ép con học miệt mài kh.ông được ngủ, khi quay lại mẹ k.hóc ròng với cảnh tượng trước mắt”. Cụ thể như sau:
Bất kỳ bậc cha mẹ nào cũng đều mong muốn con chăm học, lớn lên thành tài. Vì vậy kh.ông ít người tạo áp lực, bắt con học hành ngày đêm. Kh.ông chỉ học ở trên lớp, bố mẹ còn bắt con học thêm n.goại khóa, các lớp kiến thức nâng cao, sau đó về nhà lại ôn tập thêm một lượt.
Việc học tập dày đặc như vậy chẳng những kh.ông mang lại hiệu quả mà đôi khi còn đem đến những cái kết đ.au l.òng. Điển hình như câu chuyện dưới đây:
Ngay từ năm lớp 3, cậu b.é Tiểu Phi (Quảng Đông, Trung Quốc) đã phải học thêm các lớp phụ đạo Toán, Tiếng Anh, Khiêu vũ và Tin học. Khi chuẩn bị thi vào lớp 6, mẹ Tiểu Phi kh.ông bắt con phải học thêm Tin học và Khiêu vũ nữa. Thay vào đó, chị bắt cậu b.é phải tăng thời gian học Toán, Tiếng Anh và các lớp học Olympic.
Trừng phạt con g.ái bằng cách này, bà mẹ tưởng được khen ngợi ai ngờ bị “n.ém đá” dữ dộiĐọc ngay
Chỉ mới hơn 10 tuổi nhưng ngày nào Tiểu Phi cũng phải l.àm một đống bài tập chất cao như núi. Có ngày cậu b.é phải dậy từ 6 giờ sáng để học bài, sau đó đến trường. Đến khi về nhà, Tiểu Phi cũng kh.ông được nghỉ ngơi mà phải l.àm tiếp bài tập về nhà đến tận đêm muộn.
Hô.m đó, Tiểu Phi vì quá mệt nên xin mẹ đi ngủ sớm. Tuy nhiên, bà mẹ kh.ông đồng ý mà động viên cậu b.é l.àm cho xong bài tập rồi hãy đi ngủ. Động viên con xong, bà mẹ đi ra phòng khách ngồi. Khoảng 30 phút sau mẹ quay lại thì thấy Tiểu Phi đã gục m.ặt xuống bàn để ngủ. Cậu b.é còn viết một mảnh giấy để trên bàn: “Mẹ ơi, con mệt quá. Con ngủ được kh.ông?”.
Cậu b.é Tiểu Phi kiệt sức vì phải học tập quá nhiều – Ảnh minh họa.
Đến l.úc này, bà mẹ mới thấy thương con và định gọi Tiểu Phi dậy để lên gi.ường ngủ. Thế nhưng dù mẹ có lay cách mấy, Tiểu Phi cũng kh.ông dậy. Thân nhiệt cậu b.é ngày càng g.iảm, hơi thở cũng yếu ớt. Cả gia đình vội vã đưa Tiểu Phi vào viện cấp cứu nhưng đã kh.ông kịp.
Bác sĩ cho biết, cậu b.é đã đ.ột q.uỵ vì t.ình trạng mệt mỏi kéo dài, thường xuyên thức khuya. Nhiều bộ phận cơ thể đã ngưng hoạt động và kh.ông thể cứu chữa được nữa. Mẹ Tiểu Phi nghe xong liền gục k.hóc tại chỗ. Đến l.úc này chị mới ân hận thì đã quá muộn.
Câu chuyện buồn của cậu b.é Tiểu Phi chính là bài học cảnh tỉnh cho tất cả các bậc cha mẹ. Đừng bao giờ vì thành tích mà ép con học quá mức, học kh.ông cần nghỉ ngơi. Việc học chỉ có hiệu quả nhất khi có thời gian biểu khoa học.
Trong bất cứ lĩnh vực nào cũng vậy, sự điều độ và hợp lý luôn là yếu t.ố quan trọng mang tính quyết định. Việc ép con học quá nhiều môn học, đặc biệt là khi con kh.ông muốn sẽ p.hản tác dụng, thậm chí gây ra hậu quả tiêu c.ực. Con sẽ cảm thấy chán nản, áp lực, từ đó bỏ bê chuyện học hành, thậm chí ảnh hưởng xấu đến tinh thần và sức khỏe.
Kh.ông chỉ vậy, việc ép trẻ học quá nhiều chưa chắc đã có tác dụng. Bởi não bộ của trẻ khó mà tiếp thu hết một khối lượng kiến thức khổng lồ trong cùng một thời điểm. Càng ép con học nhiều, bố mẹ càng r.ơi vào cảnh “t.iền m.ất tật mang”.
Bên cạnh đó, thành tích học tập chưa chắc đã là yếu t.ố chính quyết định thành công trong tương lai của một đứa trẻ. Thực tế nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, chỉ s.ố th.ông minh (IQ) ch.iếm 20% trong sự thành công của một người, trong khi 80% còn lại phụ thuộc vào trí tuệ cảm x.úc (EQ) quyết định.
https://blogtamsu.vn/ep-con-trai-hoc-tu-sang-som-den-toi-mit-me-khoc-nghen-khi-chuyen-dau-long-xay-ra-111311.html