1. Đừng “táy máy” tay khi bạn chưa cần sang s.ố
Cơ cấu hoạt động của s.ố sàn là đạp côn, vào s.ố, nhả côn và tăng ga, xe sẽ từ từ di chuyển. Đôi l.úc một s.ố tài xế hay đặt 1 tay trên vô lăng, 1 tay lên cần s.ố để tiện việc chuyển s.ố khi cần, hoặc việc để 1 tay lên cần s.ố chỉ là thói quen những khi di chuyển trên cao t.ốc quá nhàn rỗi.
Tuy nhiên hành động đặt tay liên tục lên cần s.ố này chính là nguyên nhân gây ảnh hưởng trực tiếp đến hộp s.ố.
Khi bạn thao tác gài s.ố, cần s.ố được nối trực tiếp vào càng gắp s.ố – có hình dạng như một ngã 3, càng gáp s.ố này kết nối trực tiếp với bộ đồng t.ốc và nó sẽ “lùa” bộ đồng t.ốc ăn khớp với bánh răng s.ố, giúp xe vào được s.ố.
2. Kh.ông gác chân lên bàn đạp côn
Nhiệm vụ của bàn đạp côn là ngắt ly hợp, tách hộp s.ố khỏi động cơ để xe có thể chuyển s.ố. Khi gác chân lên bàn đạp côn, kh.ông ít thì nhiều bạn cũng sẽ tác dụng lực, nhất là những xe có bàn đạp côn rất nhẹ.
Điều này sẽ l.àm bố ly hợp kh.ông ăn khớp hoàn toàn với động cơ và gây ra t.ình trạng trượt ly hợp. Hậu quả dẫn đến hộp s.ố sẽ kh.ông truyền tải đủ 100% công suất từ động cơ, gây tiêu hao nhiên liệu và bố ly hợp cũng sẽ nhanh chóng bị ăn mòn.
Khi xe di chuyển, các bộ phận này sẽ bị rung l.ắc, mặc dù độ rung l.ắc rất nhỏ, bạn chỉ có thể cảm nhận được khi đặt tay vào cần s.ố.
Tuy nhiên khi người lái đặt tay lên cần s.ố liên tục sẽ khiến càng gấp s.ố tiếp x.úc với bộ đồng t.ốc, đang xoay với t.ốc độ rất cao, dẫn đến cả 2 chi tiết sẽ nhanh chóng bị mòn và hư hỏng.
Điều đáng nói, bố ly hợp chính là bộ phận có trách nhiệm kết nối động cơ và hộp s.ố để truyền lực đến các bánh răng dẫn động. Hơn nữa, bố ly hợp cũng có khả năng cắt đường truyền lực khi cần thiết.
Chính vì vậy, nếu người lái liên tục tì lên chân côn, bộ phận này sẽ hoạt động “nửa vời” và nhanh chóng bị bào mòn. Khi bố ly hợp sắp hỏng, xe sẽ m.ất độ bốc và ì hơn bình thường.
3. Đừng để s.ố khi dừng đèn đỏ
Về s.ố N sẽ có lợi nhất cho xe khi phải dừng đèn đỏ hoặc l.úc kẹt xe. Bởi lẽ, dù ổ bi kết nối trực tiếp với bố ly hợp có tuổi thọ khá dài, tuy nhiên kh.ông phải là nó sẽ hoàn toàn bền bỉ khi người lái sử dụng xe sai cách.
Về N sẽ tách ly hợp khỏi hộp s.ố giúp vòng bi kh.ông tiếp x.úc với các lò xo trên bộ ly hợp, điều này l.àm tăng tuổi thọ cho hệ truyền động của xe.
4. Kh.ông dùng côn để giữ xe trên dốc
Khi dừng trên dốc, rất nhiều tài xế quen cách nhả côn tới điểm giữ cho xe đứng yên, và ngay cả khi đi học bằng lái, vẫn có những bạn được dạy sử dụng cách này cho bài “qua cầu”.
Tuy nhiên đây là cách hại hộp s.ố “mọi phần” khi các chi tiết như bố ly hợp, bánh răng dẫn động, ổ bi sẽ phải chịu lực ma sát rất lớn để giữ cả khối lượng xe gần 2 tấn đứng yên trên dốc, trong khi thắng ở 4 bánh có thể đảm nhận trách nhiệm này một cách nhẹ nhàng.
Thực tế tính năng này chỉ cho phép giữ xe đứng yên trong 1 – 2 giây để người lái có thời gian chuyển từ bàn đạp thắng sang bàn đạp ga. Hãy sử dụng thắng tay khi đậu xe lâu hơn 5 giây, nếu sợ xe bị trượt dốc khi di chuyển, bạn hãy thả bớt chân côn, dậm thêm ga và từ từ nhả thắng tay để xe bò lên dốc.
5. Đừng ép s.ố để tăng t.ốc
S.ố cao trên cần s.ố có vai trò giúp xe đi nhanh nhưng vẫn giữ vòng tour máy thấp, giúp tiết kiệm nhiên liệu và các chi tiết máy được hoạt động với áp lực thấp nhất. Khi muốn tăng t.ốc, các bác tài thường về 1 s.ố, tăng ga, sau đó mới lên lại s.ố cũ, điều này giúp xe tăng t.ốc rất nhanh nhưng cũng hại hộp s.ố hơn so với cách nhấn thêm ga để tăng t.ốc.
Ngoài ra, chỉ sang s.ố khi xe đạt đủ vận t.ốc, hạn chế thói quen sang s.ố khi vòng tour máy c.hạm đến vạch đỏ. Bắt hộp s.ố phải l.àm việc dưới sức ép lớn lâu ngày, tuổi thọ của nó chắc chắn sẽ bị g.iảm và việc bạn phải móc hầu bao cho chi phí sửa chữa là điều tất nhiên.