Th.ông thường, các cuộc chiến tranh ngày xưa có thể diễn ra trong vài năm hoặc nhiều thập kỷ nên các binh sĩ khó được về nhà mà phải ở trong doanh trại, việc ra ngoài cũng kh.ông được tùy tiện. Vậy l.àm sao để g.iải quyết nhu cầu s.inh lý của binh lính khi phải s.ống trong doanh trại thời gian dài?
Trong thời cổ đại, để bảo vệ đất nước hoặc đề phòng nước láng giềng tấn công, các triều đại Trung Quốc đều trang bị một đội quân thật tinh nhuệ và mạnh mẽ.
Cũng giống như bây giờ, tất cả những chàng trai có hoài b.ão sẽ tham gia quân đội để bảo vệ gia đình và đất nước. Tuy nhiên hiện nay chúng ta cho phép các cô g.ái nhập ngũ còn thời phong kiến, việc phụ nữ nhập ngũ là bất hợp pháp, ngay cả nữ tướng Hoa Mộc Lan khi nhập ngũ thay cha cũng phải cải trang thành nam nhi.
Các trại quân về cơ bản đều ở độ tuổi thanh niên và trung niên, kh.ông chỉ có thể lực sung mãn mà còn rất sung sức trong chuyện s.inh lý. Th.ông thường, các cuộc chiến tranh ngày xưa có thể diễn ra trong vài năm hoặc nhiều thập kỷ nên các binh sĩ khó được về nhà một lần mà phải ở trong doanh trại, kh.ông được tùy tiện ra ngoài. Việc quân lính kh.ông được đáp ứng nhu cầu “s.inh lý” trong vài năm, lại phải đối m.ặt với việc huấn luyện nhàm chán trong quân ngũ và t.ình trạng hỗn loạn đẫm máu trên chiến trường, ít nhiều họ sẽ gặp một s.ố vấn đề về tâm lý. Thậm chí có những hành vi rất c.ực đoan, như cưỡng b.ức phụ nữ dân thường và những thứ tương tự.
L.úc này, họ có thể bấp chấp hết mệnh lệnh của tướng lĩnh chỉ huy hay thậm chí cả những quy tắc trong quân ngũ nhằm thỏa mãn cơn “khát t.ình”. Để ngăn chặn sự hỗn loạn và xoa dịu tâm lý cho các binh lính, Việt Vương Câu Tiễn đã nghĩ ra một phương pháp vô cùng đ.ộc ác nhưng thực tế, đó là đưa tất cả góa phụ của cả nước đến trại quân sự.
Khỏi phải nói, từ khi đưa những góa phụ này vào trong doanh trại, tinh thần của binh lính ngày một mạnh mẽ hơn, chiến đấu ngày càng sôi nổi. Nhưng s.ố phận những người phụ nữ góa chồng thì thật sự rất bi đát, họ phải chịu sự sỉ nhục lớn, đi phục vụ nhiều người đàn ông khác sau khi chồng mình q.ua đ.ời.
Mặc dù, việc l.àm này có thể xoa dịu tâm lý những người lính, nhưng lại là việc l.àm trái đạo đức, gây phẫn nộ trong lòng dân. Tuy nhiên, vì địa vị của phụ nữ thời cổ đại rất thấp, cho dù có p.hản đối cũng vô dụng, chỉ cần quân sĩ đ.ánh giỏi, hy s.inh phụ nữ cũng chẳng là gì, vì vậy phương pháp này đã được áp dụng vào thời Tây Hán và kéo dài tới hàng ngàn năm sau đó.
Về sau, Hán Vũ Đế đã quy định nghiêm ngặt hệ thống này, việc “chọn vợ” cho các binh lính kh.ông còn là những góa phụ trong nước nữa mà được thay bằng vợ và con g.ái của một s.ố tù nhân phạm tội. Tất nhiên, phương pháp này cũng kh.ông công bằng cho phụ nữ, đặc biệt là người con g.ái của tù nhân.
Mặc dù các phương pháp trên có thể g.iải quyết được nhu cầu của binh sĩ, nhưng lại khiến phụ nữ phải khổ sở. Thời cổ đại, địa vị của phụ nữ rất thấp, kh.ông ai chịu được sự sỉ nhục nặng nề này nên khiến lòng dân rất căm phẫn. Vì vậy, đến thời nhà Minh, Chu Nguyên Chương đã bãi bỏ hệ thống này để xoa dịu lòng dân.
Tất nhiên, ngoài phương pháp phu tử, còn có những phương pháp khác cũng có thể g.iải quyết vấn đề s.inh lý của các binh sĩ thời xưa.
Thứ nhất là mặc dù phụ nữ kh.ông được phép tham gia chiến đấu trong quân đội, nhưng binh lính được phép mang theo vợ và s.ống cùng họ trong doanh trại. Những người lính có vợ kh.ông chỉ g.iải quyết được vấn đề lương thực mà còn có thể s.ống ở quân đội. Đời s.ống hàng ngày được quan tâm và g.iải quyết các nhu cầu dễ dàng hơn, nhưng ít người lính sẽ l.àm được điều này: Một là người lính thường có giờ gấc ăn ngủ theo lịch, cuộc s.ống rất vất vả, hai là khi ra chiến trường, việc thương vong kh.ông thể nói trước được, nếu chẳng may không qua khỏi thì vợ con họ sẽ ra sao? M.ặt khác, trong doanh trại có rất nhiều đàn ông, những người được mang theo vợ con đến doanh trại chỉ là s.ố ít, nên sẽ nảy s.inh lòng ghen tị, thèm muốn đối với những binh sĩ khác. Vì vậy, căn bản kh.ông ai muốn l.àm phương thức này.
Thứ hai, trong triều đình có quy định, sau khi ch.iếm được thành của địch, binh lính được phép ‘hưởng thụ” trong ba ngày ba đêm để g.iải tỏa cảm x.úc, dù là c.ướp t.iền hay c.ướp người thì đều được phép. Như vậy, trong ba ngày này, các binh lính kh.ông chỉ vơ vét của cải mà còn g.iải quyết được vấn đề s.inh lý của bản thân. Điều này khiến những người phụ nữ bị ch.iếm đóng thành là chịu thiệt thòi nhất, bởi vừa m.ất quê hương lại còn bị c.ướp hiếp rất thê thảm.
Thứ ba là sau khi ch.iếm được thành của đối phương, tướng quân sẽ đưa binh lính đến nhà thổ địa phương để xả cảm. Phụ nữ trong nhà chứa sẽ kh.ông nhận được bất kỳ khoản t.hù lao nào, bởi vì họ là bên bại trận nên kh.ông có lý do gì để từ chối yêu cầu của k.ẻ thắng trận.
Cuối cùng chính là trực tiếp đến doanh trại của địch c.ướp người. Đương nhiên, đây cũng là phần thưởng dành cho binh lính của mình sau khi chiến tranh thắng lợi. Những người bại trận sẽ bị tướng quân phân phát cho binh lính có nhiều công lao đối với trận chiến này, và một s.ố người trong s.ố họ cũng sẽ đóng vai trò “mua vui” trong quân đội để nâng cao tinh thần cho binh lính.
Dù thế nào đi nữa thì thiệt hại mà chiến tranh mang lại cho con người là rất lớn, dù là trong quá khứ hay thời hiện đại thì ai trong chúng ta cũng đều mong thế giới sẽ hòa bình, kh.ông có chiến tranh, con người sẽ có cuộc s.ống t.ốt đẹp hơn.
Phương Anh (Theo Thuơng Hiệu và Pháp Luật)
Nguồn: https://conglyxahoi.net.vn/van-hoa/giai-tri/lam-sao-de-giai-quyet-nhu-cau-sinh-ly-cho-quan-si-thoi-xua-viet-vuong-cau-tien-nghi-ra-mot-cach-da-duoc-su-dung-hang-ngan-nam-118343.html