Côn ra ga vào; tiến bám lưng, lùi bám bụng hay chó tránh đầu, trâu tránh đuôi,… là những câu nói được các tài già đúc rút sau nhiều năm kinh nghiệm, rất bổ ích cho những người mới lái xe.
Giống như các câu thành ngữ được dân gian đúc kết kinh nghiệm và truyền miệng qua bao đời, những câu “thần chú” c.ực chất dưới đây cũng được cánh lái xe nhiều kinh nghiệm rút ra sau hàng ngàn cây s.ố an toàn.
Côn ra, ga vào
Đối với những người sử dụng xe s.ố sàn đều từng biết câu “côn ra ga vào”, tức là thao tác giữa chân côn và chân ga phải nhịp nhàng. Khi nhả chân côn phải đệm thêm một chút ga để tăng vòng tua máy, giúp chiếc xe có đà và kh.ông bị ch:ết máy khi nhả côn.
Chân ga và chân côn phải hoạt động nhịp nhàng.
Quy tắc côn ra ga vào kh.ông chỉ áp dụng khi xe bắt đầu khởi hành mà còn áp dụng ngay cả khi chiếc xe phải chuyển s.ố khi đang di chuyển với t.ốc độ cao. Thêm một ít ga khi nhả côn giúp chiếc xe có vòng tua phù hợp, khiến chiếc xe kh.ông bị gi.ật khi chuyển s.ố. Điều này cũng giúp động cơ xe được bền hơn.
Tiến bám lưng, lùi bám bụng
Quy tắc tiến bám lưng lùi bám bụng được áp dụng khi lái xe, quay xe, lùi xe trong kh.ông gian nhỏ hẹp hay có vật chắn hai bên đường hoặc ở những đoạn đường đèo dốc có nhiều khúc cua khúc khuỷu.
Tiến bám lưng, lùi bám bụng là câu “thần chú” rất hay được sử dụng.
Nếu ví một đoạn đường cong như cơ thể con người thì phần đường cong rộng hơn giống như lưng, còn đường cong hẹp hơn là bụng.
Quy tắc lái xe này là khi tiến ở đoạn đường cong, nếu kh.ông muốn bánh sau bị “chém” thì phải mở rộng vòng cua để phía đầu xe sát với phần lưng của đường. Ngược lại, khi lùi cần bám sát vào đường cong hẹp để tạo cho phần đầu xe góc lùi lớn hơn, bánh trước kh.ông bị chèn ra ngoài.
Việc tiến bám lưng còn giúp chúng ta khi lái xe ở những đoạn đường cong, đèo dốc kh.ông bị đè vạch, nhất là đối với những chiếc xe dài.
Ba giây xanh thì bỏ, ba giây đỏ thì đi
Đây là kinh nghiệm được đúc kết trên thực tế khi gặp đèn đỏ. Ba giây xanh thì bỏ có nghĩa là khi bạn đang lái xe di chuyển đến giao l.ộ, trong khi đèn xanh vẫn còn 3 giây thì nên dừng lại, kh.ông cố đi tiếp sẽ có thể bị “mắc đèn”.
Ngược lại, khi đang dừng chờ đèn tín hiệu, khi đèn đỏ còn 3 giây thì nên bắt đầu bỏ phanh tay, vào s.ố. Thời gian 3 giây là vừa đủ để chiếc xe di chuyển ở những giây đèn xanh đầu tiên, giúp tiết kiệm thời gian.
Mưa tránh trắng, nắng tránh đen
Những mảng m.àu tương p.hản bất thường trên đường có thể ẩn chứa nhiều nguy h.iểm, t.ốt nhất nên tránh.
Đây là kinh nghiệm nhìn m.ặt đường theo thời tiết để chạy xe. Khi trời mưa, nếu m.ặt đường có ổ gà, nơi đó sẽ đọng nước, p.hản xạ ánh sáng tạo thành m.ặt gương lấp loáng, do đó kh.ông nên chạy vào những nơi có m.ặt đường m.àu trắng khi trời mưa.
Còn khi trời nắng, th.ông thường m.ặt đường sẽ sáng đều, những nơi t.ối (đen) hơn bình thường có thể là ổ gà, hố sụt vì kh.ông nhận được ánh sáng m.ặt trời. Ngoài ra, những vùng có m.àu t.ối trên m.ặt đường có thể là chất lỏng như dầu/nhớt đổ trên m.ặt đường, nên tránh.
Chó tránh đầu, trâu tránh đuôi
Các tài xế kinh nghiệm thường truyền nhau kinh nghiệm “chó tránh đầu, trâu tránh đuôi” để nói về cách ứng bi.ến khi bất ngờ gặp động vật lao ra đường.
Những câu “thần chú” c.ực chất của tài già, lái mới nên biết
Kinh nghiệm trên dựa vào đặc tính của các động vật trên đường khi gặp các phương tiện như ô tô hay xe máy. Theo đó, chó khi gặp xe lao tới thường sẽ quay đầu chạy về nơi xuất phát còn trâu bò thì ngược lại, sẽ lồng lên cố chạy tới.
Ngoài ra, trong trường hợp gặp động vật, lái xe kh.ông nên dùng còi vì động vật như trâu bò kh.ông có ý thức để x.ác định phải tránh đường khi nghe thấy còi. Thậm chí, âm thanh bất ngờ có thể khiến động vật gi.ật mình, hoảng loạn và t.ình huống thêm phức tạp.
Đầu xuôi đuôi lọt
Lái xe qua những đoạn đường hẹp cần bản lĩnh và kinh nghiệm của lái xe
Đối với các xe hiện nay, đa s.ố thiết kế phần đầu xe to hơn phần đuôi một chút. Nếu phải di chuyển qua đoạn đường hẹp như ngõ ngách, cổng hẹp, một khi ta đã lách được qua 2 gương xe là yên tâm phía sau sẽ lọt với điều kiện là giữ thẳng tay lái.